Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LÊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
Dương Lê Minh Đức
12 tháng 11 2023 lúc 20:13

<

工藤真一
12 tháng 11 2023 lúc 21:20

Để so sánh phân số \(\dfrac{13}{40}\)\(\dfrac{25}{69}\), bạn có thể làm theo các bước sau:
Tìm ước chung lớn nhất (GCD) của các mẫu số: 40 và 69. GCD của 40 và 69 là 7.
Chuyển đổi mỗi phân số thành một phân số tương đương với mẫu số là GCD:
Đối với \(\dfrac{13}{40}\), chia cả tử số và mẫu số cho 7: 13 ÷ 7 = 1 và 40 ÷ 7 = 5. Phân số tương đương là \(\dfrac{1}{5}\).
Với \(\dfrac{25}{69}\), chia cả tử số và mẫu số cho 7: 25 ÷ 7 = 3 và 69 ÷ 7 = 9. Phân số tương đương là \(\dfrac{3}{9}\).
So sánh các tử số: Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Trong trường hợp này, \(\dfrac{3}{9}\) lớn hơn \(\dfrac{1}{5}\).
Vậy phân số \(\dfrac{25}{69}\) lớn hơn \(\dfrac{13}{40}\).

Thị Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
26 tháng 3 2021 lúc 21:18

Trả lời:

2/5 : 4/13 = (2x13); (5x4)= 26:20 >1

=> 2/5> 4/13

Khách vãng lai đã xóa
Song Tử Gemini
26 tháng 3 2021 lúc 20:23

2 / 5 > 4 / 13

Khách vãng lai đã xóa
ngô xuân tùng
26 tháng 3 2021 lúc 21:21

Câu này nếu ko quy đồng mẫu số hoặc tử số thì không tính được

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 12 2019 lúc 9:23

Ta có: 13/15 = 1 - 2/15 = 1- 20/150.

 133/153 = 1-20/153.

Ta thấy 150 < 153 nên 20/150 >20/153 suy ra 1- 20/150 < 1- 20/153 hay 13/15< 133/153

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2019 lúc 2:19

Ta có: 13/15 = 1 - 2/15 = 1- 20/150. 133/153 = 1-20/153. Ta thấy 150 < 153 nên 20/150 >20/153 suy ra 1- 20/150 < 1- 20/153 hay 13/15< 133/153

Nguyêt Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2022 lúc 19:55

a: 5/7<6/7

b: 17/13>1>45/52

c: 4/3>1>99/100

Nga Nguyen
14 tháng 2 2022 lúc 19:56

Tham khảo

a, 5<6 => 5/7 < 6/7

b, 17/13 > 1   45/52< 1  => 45/52 < 17/13

c, 8/7 > 1    7/8< 1   =>  7/8 >< 8/7

d, 9/5 > 1   5/8 < 1    => 9/5 > 5/8

Nguyễn Hoài Anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 6 2023 lúc 10:12

A) Ta có: 

\(\dfrac{12}{13}=\dfrac{13}{13}-\dfrac{1}{13}=1-\dfrac{1}{13}\)

\(\dfrac{13}{14}=\dfrac{14}{14}-\dfrac{1}{14}=1-\dfrac{1}{14}\)

Mà \(1-\dfrac{1}{13}< -\dfrac{1}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{12}{13}< \dfrac{13}{14}\)

B) Ta có:

\(\dfrac{125}{251}=\dfrac{251}{251}-\dfrac{126}{251}=1-\dfrac{126}{251}\)

\(\dfrac{127}{253}=\dfrac{253}{253}-\dfrac{126}{253}=1-\dfrac{126}{253}\)

Mà: \(1-\dfrac{126}{251}< 1-\dfrac{126}{253}\)

\(\Rightarrow\dfrac{125}{251}< \dfrac{127}{253}\)

Phạm như quỳnh
Xem chi tiết
Cường Trung
Xem chi tiết
Jin Ji Hee
30 tháng 5 2018 lúc 12:19

a) \(\frac{7}{9}\)và \(\frac{11}{13}\)

Ta có : \(1-\frac{7}{9}=\frac{2}{9};1-\frac{11}{13}=\frac{2}{13}\)

Vì \(\frac{2}{9}>\frac{2}{13}\)nên \(\frac{7}{9}< \frac{11}{13}\).

b) \(\frac{125}{121}\)và \(\frac{413}{409}\)

Ta có : \(\frac{125}{121}-1=\frac{4}{121};\frac{413}{409}-1=\frac{4}{409}\)

Vì \(\frac{4}{121}>\frac{4}{409}\)nên \(\frac{125}{121}>\frac{413}{409}\)

c) \(\frac{8}{7}\)và \(\frac{4}{5}\)

Vì \(\frac{8}{7}>1;1>\frac{4}{5}\)nên \(\frac{8}{7}>\frac{4}{5}\)

d) \(\frac{46}{35}\)và \(\frac{41}{38}\)

Chon phân số trung gian là : \(\frac{46}{38}\)

Vì \(\frac{46}{35}>\frac{46}{38};\frac{46}{38}>\frac{41}{38}\)nên \(\frac{46}{35}>\frac{41}{38}\)

Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Miyano Shiho
23 tháng 11 2016 lúc 17:33

13/27>8/11 mk chưa chắc lắm

ngọc
9 tháng 1 2022 lúc 10:20

 ètghjnm

Khách vãng lai đã xóa