Những câu hỏi liên quan
The Moon
Xem chi tiết
Foxy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 2 2022 lúc 18:16

Bài 1:

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

=> nC = 0,25 (mol) => mC = 0,25.12 = 3 (g)

\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\)

=> nH = 1 (mol) => mH = 1.1 = 1 (g)

Xét mC + mH = 4 (g) => A chứa C, H

b)

Xét nC : nH = 0,25 : 1 = 1 : 4

=> CTPT: (CH4)n

Mà MA = 16 g/mol

=> n = 1

=> CTPT: CH4

Bài 2: 

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

=> nC = 0,5 (mol) => mC = 0,5.12 = 6 (g)

\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\)

=> nH = 1 (mol) => mH = 1.1 = 1 (g)

=> mO = 15 - 6 - 1 = 8 (g)

b) \(n_O=\dfrac{8}{16}=0,5\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,5 : 1 : 0,5 = 1 : 2 : 1

=> CTPT: (CH2O)n

Mà MB = 60 g/mol

=> n = 2

=> CTPT: C2H4O2

Bài 3:
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,3}{44}=0,075\left(mol\right)\)

=> nC = 0,075 (mol) => mC = 0,075.12 = 0,9 (g)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\)

=> nH = 0,1 (mol) => mH = 0,1.1 = 0,1 (g)

=> mO = 2,2 - 0,9 - 0,1 = 1,2 (g)

\(n_O=\dfrac{1,2}{16}=0,075\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,075 : 0,1 : 0,075 = 3 : 4 : 3

=> CTPT: (C3H4O3)n

Mà M = 44.2 = 88 g/mol

=> n = 1

=> CTPT: C3H4O3

 

Kudo Shinichi
19 tháng 2 2022 lúc 18:01

Bạn nên chia nhỏ câu hỏi và chụp góc dễ nhìn đề bài nhé !!!

Thỏ Happy
Xem chi tiết
huong luu
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 21:01

Bài 1:
a. Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10$ (cm)

b. 

$AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.8}{10}=4,8$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{6^2-4,8^2}=3,6$ (cm)

$HC=BC-HB=10-3,6=6,4$ (cm)

Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 21:02

Hình bài 1:

Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 21:05

Bài 2:

a. Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{9^2+12^2}=15$ (cm)

$AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{9.12}{15}=7,2$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{9^2-7,2^2}=5,4$ (cm)

$HC=BC-HB=15-5,4=9,6$ (cm)

b.

Áp dụng tính chất tia phân giác:
$\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}$

$\Leftrightarrow \frac{BD}{BD+CD}=\frac{3}{3+4}$

$\Leftrightarrow \frac{BD}{BC}=\frac{3}{7}$

$\Leftrightarrow BD=\frac{3}{7}BC=\frac{3}{7}.15=\frac{45}{7}$ (cm)

$CD=BC-BD=15-\frac{45}{7}=\frac{60}{7}$ (cm)

Bét badum
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 7 2021 lúc 12:53

Em ơi anh thấy mờ không rõ lắm!

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 7 2021 lúc 15:48

bạn đánh tay ra đi :((

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 7 2021 lúc 23:01

Bài 1:

a) Hiện tượng: Bột sắt tan dần, xuất hiện khí

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

b) Hiện tượng: Natri p/ứ mãnh liệt với nước và có khí thoát ra, dd làm quỳ tím hóa xanh

PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

c) Không hiện tượng

d) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa

PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

e) Hiện tượng: Vôi sống tan gần hết trong nước, p/ứ tỏa nhiệt

PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Thuy Anh
Xem chi tiết
HaNa
24 tháng 8 2023 lúc 21:11

Bài 1:

a)

\(A=\sqrt{2}\left(\sqrt{4.2}-\sqrt{16.2}+3\sqrt{9.2}\right)\\ =\sqrt{2}\left(2\sqrt{2}-4\sqrt{2}+9\sqrt{2}\right)\\ =\sqrt{2}.7\sqrt{2}\\ =7\)

b)

\(B=\dfrac{5\left(\sqrt{6}-1\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}{6-1}+\dfrac{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{2-3}+\sqrt{\sqrt{2}^2-2.\sqrt{2}.\sqrt{1}+\sqrt{1}^2}\\ =\dfrac{5\left(\sqrt{6}-1\right)^2}{5}-\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2+\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\\ =5\left(6-2\sqrt{6}+1\right)-\left(2-2\sqrt{6}+3\right)+\sqrt{2}-1\\ =30-10\sqrt{6}+5-2+2\sqrt{6}-3+\sqrt{2}-1\\ =29-8\sqrt{6}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 6:20

2:

a: \(\sqrt{x^2-2x+9}=x+2\)

=>x>=-2 và x^2-2x+9=x^2+4x+4

=>x>=-2 và -2x+9=4x+4

=>x>=-2 và -6x=-5

=>x=5/6(nhận)

b: 

ĐKXĐ: x^2-4>=0 và x+2>=0

=>x>=-2 và (x>=2 hoặc x<=-2)

=>x=-2 hoặc x>=2

\(\sqrt{x^2-4}+\sqrt{x+2}=0\)

=>x^2-4=0 và x+2=0

=>x=-2

c: 

ĐKXĐ: x>=1

\(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}=3\)

=>\(\sqrt{x-1-2\cdot\sqrt{x-1}\cdot2+4}=3\)

=>\(\left|\sqrt{x-1}-2\right|=3\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-2=3\\\sqrt{x-1}-2=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=5\)

=>x-1=25

=>x=26

d: \(\sqrt{4-8x}-4\sqrt{1-2x}+\sqrt{\dfrac{9-18x}{4}}+1=0\)

=>\(2\sqrt{1-2x}-4\sqrt{1-2x}+\dfrac{3}{2}\sqrt{1-2x}+1=0\)

=>\(1-\dfrac{1}{2}\sqrt{1-2x}=0\)

=>\(\sqrt{1-2x}=2\)

=>1-2x=4

=>2x=-3

=>x=-3/2

Thảob Đỗ
Xem chi tiết
Nguyen thi bích ngọc
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
23 tháng 11 2021 lúc 15:04

1c

2a

3c

anh nghĩ thế vì ko nhớ là mấy

Như Ý Nguyễn Võ
Xem chi tiết