Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cẩm Ly
Xem chi tiết
Tran Duy Hung
Xem chi tiết
Bùi Trung Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:23

a: Xét tứ giác AMEN có 

\(\widehat{AME}=\widehat{ANE}=\widehat{NAM}=90^0\)

Do đó: AMEN là hình chữ nhật

mà AE là tia phân giác

nen AMEN là hình vuông

Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2023 lúc 10:50

loading...  loading...  loading...  

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 18:53

a: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Xét tứ giác AMEN có

\(\widehat{AME}=\widehat{ANE}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMEN là hình chữ nhật

Hình chữ nhật AMEN có AE là phân giác của \(\widehat{MAN}\)

nên AMEN là hình vuông

b: AMEN là hình vuông

=>\(\widehat{AMN}=45^0\)

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nênMN//BC

c: Gọi O là giao điểm của AE và MN

AMEN là hình vuông

=>AE cắt MN tại trung điểm của mỗi đường và AE=MN

=>O là trung điểm chung của AE và MN và AE=MN

=>\(OA=OE=OM=ON=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{AE}{2}\)

ΔMFN vuông tại F

mà FO là đường trung tuyến

nên \(FO=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{AE}{2}\)

Xét ΔAFE có

FO là đường trung tuyến

\(FO=\dfrac{AE}{2}\)

Do đó: ΔAFE vuông tại F

=>\(\widehat{AFE}=90^0\)

Nguyễn Hoàng Tâm Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu An
14 tháng 11 2023 lúc 21:48

a/

��⊥�� (gt)

��⊥��⇒��⊥��

=> ME//AF

��⊥��⇒��⊥��

=> MF//AE

=> AEMF là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Ta có �^=90�

=> AEMF là HCN (hbh có 1 góc vuông là HCN)

b/

Ta có

MF

Xét tg vuông ABC có

MB=MC (gt); MF//AE => MF//AB 

=> AF=BF (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

Ta có

MF=IF (gt)

=> AMCI là hbh (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

Ta có 

��⊥��⇒��⊥��

=> AMCI là hình thoi (hbh có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi)

c/

Ta có

AI//CM (cạnh đối hình thoi) => AI//BC => ABCI là hình thang

Xét tứ giác ABMI có

AI//BC (cmt) => AI//BM

MF//AB (cmt) => MI//AB

=> ABMI là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Để ABCI là hình thang cân => AB=CI (1)

Ta có

AB=MI (cạnh đối hình bình hành ABMI) (2)

AM=CI (cạnh đối hình thoi AMCI) (3)

Từ (1) (2) (3) => AB=AM=MI=CI

Xét tg vuông ABC có

BM=CM ⇒��=��=��=��2 (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> AB=AM=BM => tg ABM là tg đều ⇒�^=60�

Để ABCI là hình thang cân thì tg vuông ABC có �^=60�

d/

Xét tứ giác ADBM có

DE=ME (gt)

AE=BE (gt)

=> ADBM là hbh (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

=> AD//BM (cạnh đối hbh) => AD//BC

Ta có

AI//CM (cạnh đối hình thoi AMCI)

=> A;D;I thẳng hàng (từ 1 điểm ngoài đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng đã cho)

Ta có

AD=BM (cạnh đối hbh ADBM)

AI=CM (cạnh đối hình thoi AMCI)

BM=CM (gt)

=> AD=AI => A là trung điểm DI

chúc bạn học tốt

nguyennhung
Xem chi tiết
Cao Quân Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2023 lúc 19:24

a: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) và AD\(\perp\)BC

Xét tứ giác AMEN có

\(\widehat{AME}=\widehat{ANE}=\widehat{MAN}=90^0\)

Do đó: AMEN là hình chữ nhật

Hình chữ nhật AMEN có AE là phân giác của \(\widehat{MAN}\)

nên AMEN là hình vuông

b: AMEN là hình vuông

=>\(\widehat{AMN}=45^0\)

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\left(=45^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//BC

 

Soro Mimiana
Xem chi tiết