Những câu hỏi liên quan
chi
Xem chi tiết
mặc Kệ ĐỜi
21 tháng 4 2016 lúc 18:27

Hay rất hay lun

Bình luận (0)
Thai Thu Hang
21 tháng 4 2016 lúc 19:41

Hay qua chi oi,bn lay may truyen nay o dau ma vui qua

Bình luận (0)
Trần Lê Thị Ái Vy
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
17 tháng 8 2015 lúc 16:15

nước rơi cũng biến thành suối,sao ko rơi suối luôn đi cho rồi  :D

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
17 tháng 8 2015 lúc 16:14

Gà đẻ ra trứng, mà không ra gà, gà đẻ ra trứng rồi cũng thành gà, rắc rối, sao không đẻ ra gà ngay từ đầu.

mình kết bạn với cậu rùi đấy !

 

Bình luận (0)
Võ ThÚy QuỲnH
Xem chi tiết
Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
1 tháng 4 2016 lúc 20:33

- vì vào mùa động nhiệt độ hạ thấp nên hơi nước và nước đông đặt và hóa tuyết 

- nước muối có nhiệt độ đông đặt khác nước thường 

- vì khi có muối thì băng sẽ tan nhanh hơn là đường dễ đi hơn

 

Bình luận (0)
Nijino Yume
12 tháng 12 2017 lúc 21:37

- Người ta rắc muối trên đường vào mùa đông ở các nuớc xứ lạnh là rất đúng ko phải vì cái chuyện tan băng hay ko. Điều đó ko phù hợp. Thật ra mục đích nguời ta rắc muối là để tăng độ ma sát, giúp xe chạy đừng trượt trên băng. Còn mục đích thứ 2, theo tôi nghĩ là muối khan sẽ hút nước khá mạnh bởi vì khi băng chảy nhẹ thành nước sẽ bị muối hút, giúp đường xá ít nước thì sẽ tránh bị trượt cao hơn.

Bình luận (0)
khoa
9 tháng 1 2021 lúc 11:30

Nước muối có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nước thường nên khi rắc muối trên các con đường có tuyết thì do nhiệt độ đông đặc của muối giảm xuống nên nước muối không thể đông đặc được, do đo, làm tan băng tuyết trên đường.

                                        hết

 

Bình luận (0)
Nguyen Thai Son
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
28 tháng 12 2021 lúc 22:08

. Từ"châu" này là tên của 1 động vật(châu chấu)

→ Từ"châu" ở câu a là từ đồng âm

b. Từ"châu" này là tên của một lục địa(Châu Âu)

→ Từ"châu" ở câu b là từ đồng âm

c. Từ"châu" ở câu b không có từ đồng âm

→ Từ"châu" ở câu c không là từ đồng âm

√Các từ"châu" ở câu a và b là từ đồng âm nhưng khác nghĩa.

Bình luận (0)
Liễu Lê thị
28 tháng 12 2021 lúc 22:09

B1.

Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:

- Ở câu a là tên một là động vật

- Ở câu b là nói đến châu lục

- Ở câu c  tên một người

Bình luận (0)
Minz
28 tháng 12 2021 lúc 22:17

BT3: Từ châu trong a và b là từ đồng âm nhưng khác nghĩa.

BT4: Giải thích nghĩa các thành ngữ sau:

a. An phận thủ thường: giữ đúng phận mình, không làm điều gì vượt quá hay đòi hỏi gì hơn

b. Nước mắt cá sấu: nước mắt giả dối, giả nhân giả nghĩa để lừa lọc.

BT5: a) Hiện tượng đảo ngữ/nói lái (Bò lang-làng Bo)
b) Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa (Trăng-trăng, Núi-núi)
c) Hiện tượng gần nghĩa (Xuân, hạ, thu, đông-4 mùa)
d) Hiện tượng đồng âm (cùng âm ''b'')

BT6: 

Điệp ngữ là một biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ nhiều lần trong một câu nói, đoạn văn, đoạn thơ, rộng hơn  trong một bài thơ hay một bài văn

Điệp ngữ : cách quãng

Tác dụng : nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu .

Bình luận (4)
Đào Văn Đức
Xem chi tiết
Dang Van Anh
14 tháng 3 2016 lúc 21:40

hay the

kb ik

Bình luận (0)
Chàng trai lạnh lùng
14 tháng 3 2016 lúc 21:41

Háy quá. Bái phục

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
1 tháng 3 2016 lúc 21:08

- Vì vào mùa đông, ở xứ lạnh nhiệt độ xuống < 00C nên nước bị đóng băng sinh ra tuyết.

- Nước muối có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nước thường.

- Khi rắc muối lên các con đường có tuyết thì nhiệt độ đông đặc của nước muối giảm xuống nên nước muối không bị đông đặc.

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Vinh
1 tháng 3 2016 lúc 20:27

biết có câu thứ 3 là vì muối có thể làm tan tuyết

 

Bình luận (0)
Uchiha Shinichi
9 tháng 5 2016 lúc 11:15

trời ơi có điên ko muối làm lạnh băng thêm đó ông nội ơi không học hỗn hợp muối trộn với nc đà hả

 

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
27. Thanh thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
21 tháng 11 2021 lúc 16:15

Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:

- Ở câu a là tên một là động vật

- Ở câu b  là nói đến châu lục

- Ở câu c là vật đắt giá 

Bình luận (0)