Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyen Thai Son

BT3: Thế nào là từ đồng âm?

         

     Các từ “châu” dưới đây có phải là từ đồng âm không? Vì sao?

    

a.      Châu chấu đá xe.

 

b.      Châu Âu mùa này tuyết đang rơi

 

c.      Châu Do đẹp trai sánh với Tiểu Kiều.

BT4. Thành ngữ là gì ? Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:

   a. An phận thủ thường

   b. Được voi đòi tiên

BT5: Tìm hiện tượng chơi chữ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào ?

a.       Bò lang chạy vào làng Bo

b.       Trăng bao nhiêu tuổi trăng già

      Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non ?

c.      Nhớ nước đau lòng con quốc quốc

         Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.

                                                         (Bà Huyện Thanh Quan)

d.          Hoa nào không có lẳng lơ

          Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay. (Là hoa gì ?)

BT6

a) Thế nào là điệp ngữ ? Kể tên các loại điệp ngữ đã học?

b) Xác định phép điệp ngữ có trong đoạn thơ sau, cho biết chúng thuộc loại điệp ngữ nào và phân tích tác dụng:

“Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ”.

Nguyễn Thị Ngọc Anh
28 tháng 12 2021 lúc 22:08

. Từ"châu" này là tên của 1 động vật(châu chấu)

→ Từ"châu" ở câu a là từ đồng âm

b. Từ"châu" này là tên của một lục địa(Châu Âu)

→ Từ"châu" ở câu b là từ đồng âm

c. Từ"châu" ở câu b không có từ đồng âm

→ Từ"châu" ở câu c không là từ đồng âm

√Các từ"châu" ở câu a và b là từ đồng âm nhưng khác nghĩa.

Liễu Lê thị
28 tháng 12 2021 lúc 22:09

B1.

Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:

- Ở câu a là tên một là động vật

- Ở câu b là nói đến châu lục

- Ở câu c  tên một người

Minz
28 tháng 12 2021 lúc 22:17

BT3: Từ châu trong a và b là từ đồng âm nhưng khác nghĩa.

BT4: Giải thích nghĩa các thành ngữ sau:

a. An phận thủ thường: giữ đúng phận mình, không làm điều gì vượt quá hay đòi hỏi gì hơn

b. Nước mắt cá sấu: nước mắt giả dối, giả nhân giả nghĩa để lừa lọc.

BT5: a) Hiện tượng đảo ngữ/nói lái (Bò lang-làng Bo)
b) Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa (Trăng-trăng, Núi-núi)
c) Hiện tượng gần nghĩa (Xuân, hạ, thu, đông-4 mùa)
d) Hiện tượng đồng âm (cùng âm ''b'')

BT6: 

Điệp ngữ là một biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ nhiều lần trong một câu nói, đoạn văn, đoạn thơ, rộng hơn  trong một bài thơ hay một bài văn

Điệp ngữ : cách quãng

Tác dụng : nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu .

41 Võ Minh Quân
28 tháng 12 2021 lúc 22:23

. Từ"châu" này là tên của 1 động vật(châu chấu)

→ Từ"châu" ở câu a là từ đồng âm

b. Từ"châu" này là tên của một lục địa(Châu Âu)

→ Từ"châu" ở câu b là từ đồng âm

c. Từ"châu" ở câu b không có từ đồng âm

→ Từ"châu" ở câu c không là từ đồng âm

√Các từ"châu" ở câu a và b là từ đồng âm nhưng khác nghĩa.

Hoàng Thị Ngọc Ánh
28 tháng 12 2021 lúc 22:35

BT3: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, ko liên quan gì đến nhau

Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:

- Ở câu a là tên một là động vật

- Ở câu b là nói đến châu lục

- Ở câu c là tên một người

BT4: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh

a. An phận thủ thường: giữ đúng phận mình, không làm điều gì vượt quá hay đòi hỏi gì hơn

b. Đc voi đòi tiên: ví thái độ tham lam, đc cái này lại muốn cái khác tốt hơn

BT5: a) hiện tượng đảo ngữ/nói lái (Bò lang-làng Bo)
b) hiện tượng dùng từ đồng nghĩa (Trăng-trăng, Núi-núi)

BT6: a,- Điệp ngữ là biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc cụm từ nhiều lần trong một câu nói, đoạn văn, đoạn thơ.

- Có 3 loại điệp ngữ:

Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.

Điệp ngữ nối tiếp: những từ ngữ mà tác giả lặp lại đứng trực tiếp cạnh nhau.

Điệp ngữ vòng tròn: từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)

b, Đoạn thơ trên có điệp ngữ "vì", chúng thuộc dạng điệp ngữ cách quãng.

=> Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu.

Đây bn nhéhehe

 

 

 


Các câu hỏi tương tự
Hạnh Nguyên Nguyễn Huỳnh
Xem chi tiết
doraemon
Xem chi tiết
phương nguyễn
Xem chi tiết
phương nguyễn
Xem chi tiết
phương nguyễn
Xem chi tiết
phương nguyễn
Xem chi tiết
phương nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thai Son
Xem chi tiết
châu võ minh phú
Xem chi tiết