Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Văn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2023 lúc 20:34

loading...  loading...  

Hồng Trần
Xem chi tiết
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
3 tháng 8 2023 lúc 8:06

Gọi tam giác tạo thành là tam giác ABC 

Với chiếc thang là cạnh huyền AC, khoảng cách của chân thang và chân tường là BC và chiều cao của bức tường là AB:

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(AC=\sqrt{BC^2+AB^2}=\sqrt{1,5^2+6^2}\approx6,2\left(m\right)\)

Độ dài của chiếc thang nhỏ:

\(A'C'=\dfrac{2}{3}\cdot AC=\dfrac{2}{3}\cdot6,2\approx4,13\left(m\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go ta tìm được độ cao mà thang đặt đến:

\(A'B'=\sqrt{A'C'^2-B'C'^2}=\sqrt{4,13^2-1^2}\approx4\left(m\right)\)

Điểm cao nhất của thang cách mặt bước tường là:

\(AB-A'B'=6-4=2\left(m\right)\)

Vậy....

phùng khánh ngọc
Xem chi tiết
lynn?
18 tháng 5 2022 lúc 8:13

hình vẽ??

Nguyễn văn Huy
Xem chi tiết
Uyên Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 23:54

Gọi độ dài của thang là BC, khoảng cách từ chân thang đến chân tường là AC

Theo đề, ta có: BC=3,5m; AC=1,6m; AC\(\perp\)AB tại A

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(cosC=\dfrac{CA}{CB}\)

=>\(cosC=\dfrac{1.6}{3.5}=\dfrac{16}{35}\)

=>\(\widehat{C}\simeq63^0\)
=>\(60^0< =\widehat{C}< =65^0\)

=>Đạt tiêu chuẩn

Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết
Nguyet Phan
28 tháng 7 2021 lúc 8:56

40 độ đấy bạn nhé!

Nguyet Phan
28 tháng 7 2021 lúc 8:58

- Giả sử AB là chiều cao của phần thước nhô lên mặt đất, bóng của thước trên mặt đất có chiều dài là BC.
- Vì bóng của cái thước trên mặt đất có chiều dài đúng bằng chiều cao của cái thước nhô lên mặt đất nên ta có AB = BC (1)
- Vì thước vuông góc với mặt đất nên AB vuông góc với BC hay (2)
- Từ (1) (2) ⇒ ABC là tam giác vuông cân tại B
- Xét ABC có:
Vậy khi đó chùm tia sáng Mặt Trời hợp với mặt đất một góc 450.

                                CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!

quang anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 9:18

loading...  loading...  

alexwillam
Xem chi tiết