Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
a, \(n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{29,4}{9,8\%}=300\left(g\right)\)
b, \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 16 + 300 = 316 (g)
\(\Rightarrow C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1.400}{316}.100\%\approx12,66\%\)
Hòa tan 2,7 gam nhôm trong dung dịch axit sunfuric H2SO4 9,8% thu được V (lít) khí và dung dịch A.
a) Tính V (đktc)?
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 9,8% cần dùng.
c) Tính nồng độ % dung dịch thu được sau phản ứng.
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,1 0,15 0 ,05 0,15
a)\(V=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
b)\(m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,7}{9,8}\cdot100=150\left(g\right)\)
c) \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=2,7+150-0,3=152,4\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\cdot342=17,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{17,1}{152,4}\cdot100=11,22\%\)
Hòa tan hoàn toàn 8,1g kim loại nhôm bằng 1 lượng dung dịch H2SO4 12,25%vừa đủ. a, Tính khối lượng DUNG DỊCH H2SO4 đã dùng b, Tính thể tích khí H2 thoát ra (đo ở đktc) c, Tính nồng độ %của dung dịch muối thu được sau phản ứng
a)
$n_{Al} = 0,3(mol)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,45(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,45.98}{12,25\%} = 360(gam)$
b)
$n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,45(mol)$
$V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$
c)
$n_{Al_2(SO_4)_3} = 0,15(mol)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 8,1 + 360 - 0,45.2 = 367,2(gam)$
$C\%_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{0,15.342}{367,2}.100\% = 14\%$
Hoà tan hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp X Na2SO3và MgCO3 bằng 200 gam dung dịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch A và 5,6 lít khí điều kiện tiêu chuẩn a) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X b) Tính nồng độ% các chất trong dung dịch A
Hòa tan hoàn toàn 13g Zn vào 200 gam dung dịch H2SO4 thu được dung dịch chứa muối Kẽm Clorua và khí Hidro thoát ra
a/Tính thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn?
b/Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được?
c/Tính khối lượng chất rắn thu được khi dẫn toàn bộ khí H2 thu được ở trên đi qua 24 gam CuO nung nóng?
( Cho: O=16; H=1; Zn=65; Cl=35,5; Cu=64)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,2 0,2 0,2 0,2
a)\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
b)\(m_{ZnSO_4}=0,2\cdot161=32,2g\)
\(m_{ddZnSO_4}=30+200-0,2\cdot2=229,6g\)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{32,2}{229,6}\cdot100\%=14,02\%\)
c)\(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,3 0,2 0,2
\(m_{rắn}=m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8g\)
C%=mctmdd⋅100%=19,6200⋅100%=9,8%C%=mctmdd⋅100%=19,6200⋅100%=9,8%
c)
bn mik hỏi tí aj
đoạn mdd ZnSO4 ấy, 30 ở đâu ra v ạ
Câu 3 Hoà tan hoàn toàn 13 gam kẽm trong dung dịch axit sunfuric H2SO4 24,5%
a) Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ để hoà tan hết lượng kẽm trên.
c) Tính nồng độ muối thu được sau phản ứng
(H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32, Cl = 35,5, Fe = 56, Zn = 65)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
(mol)_____0,2____0,2______0,2____0,2__
\(a.V_{H_2}=22,4.0,2=4,48\left(l\right)\)
\(b.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2.98.100}{24,5}=80\left(g\right)\)
\(c.m_{ddspu}=13+80-0,2.2=92,6\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{ddspu}=\dfrac{0,2.136}{92,6}.100=29,4\left(\%\right)\)
/ Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam nhôm bằng dung dịch H2SO4 loãng 9,8% vừa đủ. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc). c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4(mol)\\ a,2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,6(mol);n_{Al_2(SO_4)_3}=0,2(mol)\\ b,V_{H_2}=0,6.22,4=13,44(l)\\ c,m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,6.98}{9,8\%}=600(g)\\ \Rightarrow C\%_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{0,2.342}{10,8+600-0,6.2}.100\%=11,22\%\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(\text{mol}\right)\)
Phương trình hóa học phản ứng
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
0,4 0,6 0,2 0,6
mol mol mol mol
Thể tích khí H2 sinh ra là
\(V=n.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,2.342=68,4\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO4}=n.M=0,6.98=58,8\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=n.M=0,6.2=1,2\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}.100\%}{C\%}=\dfrac{58,8.100\%}{9,8\%}=600\)(g)
=> \(m_{\text{dd sau pư}}=m_{ddH_2SO_4}+m_{Al}-m_{H_2}\)
= 600 + 10,8 - 1,2 (g) = 609,6 (g)
=> \(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}{m_{\text{dd sau pư}}}.100\%=\dfrac{68,4}{609,6}.100\%\)=11,22%
Cho a gam al tác dụng hoàn toàn với 300 gam dung dịch h2 SO4 9,8% a, viết pthh b, tính a, tính thể tích khí h2 thu được (dktc) dt, tính khối lượng muối nhôm thu được e,tính nồng độ C% của dung dịch sau phản ứng
a)
$2Al +3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
b)
$n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = \dfrac{300.9,8\%}{98} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
c)
$n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} = 0,1(mol)$
$m_{Al_2(SO_4)_3} = 0,1.342 = 34,2(gam)$
d)
$n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4} = 0,2(mol)$
$m_{dd} = 0,2.27 + 300 - 0,3.2 = 304,8(gam)$
$C\%_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{34,2}{304,8}.100\% = 11,22\%$
nH2SO4=0,3(mol)
PTHH: 2Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2
a) 0,2_______0,3______0,1______0,3(mol)
b) V(H2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
c) a=mAl=0,2.27=5,4(g)
=>a=5,4(g)
d) mAl2(SO4)3=342.0,1=34,2(g)
e) mddAl2(SO4)3= 5,4+ 300 - 0,3.2= 304,8(g)
=>C%ddAl2(SO4)3= (34,2/304,8).100=11,22%
a) Phương trình hóa học:
2Al+ 3H2SO4→ Al2(SO4)3+ 3H2
( mol) 0,2 0,3 0,1 0,3
b) m H2SO4= \(\dfrac{9,8\%.300}{100\%}=29,4\)(gam)
→n H2SO4= \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
=> mAl= \(n.m=0,2.27=5,4\left(gam\right)\)
c) V H2= n.22,4= 0,3.22,4= 6,72( lít)
m H2= n.M= 0,3.2= 0,6(gam)
d) m Al2(SO4)3= n.M= 0,1.342= 34,2(gam)
e) mdd sau phản ứng= mAl+ mddH2SO4- m H2
= 5,4 + 300- 0,6= 304,8(gam)
=> C%dd sau phản ứng=\(\dfrac{34,2}{304,8}.100\%=11,22\%\)
Hoà tan 5,6 g sắt bằng dung dịch axit H2SO4 nồng độ 10% vừa đủ.
a. Tính thể tích hiđro thoát ra ở đktc.
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c. Tính khối lượng dung dịch axit H2SO4 cần dùng.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,1 0,1 0,1 0,1
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(n_{FeSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeSO4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
c) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{9,8.100}{10}=98\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt