Những câu hỏi liên quan
Mon an
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 11 2023 lúc 6:36

Hai dây điện trở mắc song song nên \(\left\{{}\begin{matrix}U_1=U_2=U=9V\\I=I_1+I_2\end{matrix}\right.\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{9}{0,6}=15\Omega\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{9}{0,4}=22,5\Omega\)

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_{ 2}}=\dfrac{15\cdot22,5}{15+22,5}=9\Omega\)

Chọn A.

Bình luận (0)
Người Già
8 tháng 11 2023 lúc 22:47

Đáp án A

Bình luận (0)
Đào Hữu Phúcccc
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 10 2021 lúc 20:06

Đoạn mạch gồm hai điện trở \(R_1\) và Rmắc nối tiếp thì:

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U_2}{R_2}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 14:34

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 bằng hiệu điện thế giữa hai đầu R2, tức là U1 = U2. Từ đó ta có I1R1 = I2R2, suy ra \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Nhật Minh
30 tháng 7 2018 lúc 20:34

Chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 mắc song song,cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó,Vật lý Lớp 9,bà i tập Vật lý Lớp 9,giải bà i tập Vật lý Lớp 9,Vật lý,Lớp 9

Bình luận (0)
Đoàn Như Quỳnhh
8 tháng 1 2019 lúc 22:39

Theo định luật Ôm,ta có :

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=I.R\)

\(U_1=U_2\)

\(U_1=I_1R_1\)

\(U_2=I_2R_2\)

\(\Rightarrow I_1R_1=I_2R_2\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Thu Trang Phạm
25 tháng 9 2018 lúc 16:54

3,

-Đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2 + R3

-Đoạn mạch song song: \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

Bình luận (1)
lâm mỹ ngọc
25 tháng 9 2018 lúc 21:37

1

Đoạn mạch nối tiếp : Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp Đoạn mạch song song :Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song

2

Đoạn mạch nối tiếp :

Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi điện trở:

Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần:

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với các điện trở:

Đoạn mạch song song :

{\displaystyle {\frac {1}{R_{\mathrm {td} }}}={\frac {1}{R_{1}}}+{\frac {1}{R_{2}}}+\cdots +{\frac {1}{R_{n}}}}

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ:

Điện trở tương đương có công thức:

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:

4

chứng mình là cái mình gửi trên fb cho bạn hôm trước đó

xong đủ 4 câu nha ❤

Bình luận (2)
Ly Khả Uyên
Xem chi tiết
Ly Khả Uyên
20 tháng 9 2017 lúc 9:43

thầy ơi phynit, các bạn :nguyen thi vang,Kiều Anh,Nguyễn Hoàng Anh Thư...v..vv.v....

Bình luận (0)
Nguyển Đức Hải
21 tháng 9 2017 lúc 21:46

I1=I2=I3

là vì cường độ dòng diện chạy qua mot doạn mạch thẳng la bằng nhau

U1+U2=U

là vì hdt la hiệu của hai đầu dây dẫn mà ở đây các diện trở được lắp nt nên ta có pt trên

ở mạch điện // thì ng lại

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2018 lúc 4:18

Cường độ dòng điện mạch chính I bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:I=I1+I2+I3    (11.2)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Bùi Hùynh Bích Trâm
Xem chi tiết
Minh Phương
11 tháng 12 2023 lúc 20:04

TT

\(U_1=9\Omega\)

\(U_2=16\Omega\)

\(I=2,5A\)

\(a.R_{tđ}=?\Omega\)

\(b.U=?V\)

   \(U_1=?V\)

   \(U_2=?V\)

\(c.I_1=?A\)

   \(I_2=?A\)

Giải

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{25}{144}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{144}{25}=5,76\Omega\)

b. Hiệu điện thế đoạn mạch AB là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}\Rightarrow U=I.R_{tđ}=2,5.5,76=14,4V\)

Do đoạn mạch song song nên: \(U=U_1=U_2=14,4V\)

c. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{14,4}{9}=1,6A\)

\(I=I_1+I_2\Rightarrow I_2=I-I_1=2,5-1,6=0,9A\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Gia Tuệ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 12 2022 lúc 21:01

a)\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5\cdot10}{5+10}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U=12V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{5}=2,4A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(I=I_1+I_2=2,4+1,2=3,6A\)

c)Công sản ra của đoạn mạch: 

\(A=UIt=12\cdot3,6\cdot10\cdot60=25920J=25,92kJ\)

Bình luận (1)