Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2023 lúc 12:57

a: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{B}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(\dfrac{6}{BC}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(BC=4\sqrt{3}\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2+36=48\)

=>\(AC^2=12\)

=>\(AC=2\sqrt{3}\)

b: Đề sai rồi bạn

Bình luận (1)
ha xuan duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 20:09

a: Xét  ΔAEH vuông tại E và  ΔAHB vuông tại H có

góc EAH chung

=> ΔAEH đồng dạng với  ΔAHB

b:  ΔAHB vuông tại H có HE vuông góc AB

nên AH^2=AE*AB

 ΔAHC vuông tại H

mà HF là đường cao

nên AF*AC=AH^2=AE*AB

c: AE*AB=AF*AC

=>AE/AC=AF/AB

=> ΔAEF đồng dạng với  ΔACB

d: Xét  ΔMEB và  ΔMCF có

góc MEB=góc MCF

góc M chung

=> ΔMEB đồng dạng với  ΔMCF

=>ME/MC=MB/MF

=>ME*MF=MB*MC

Bình luận (0)
Lưu thị  thu hương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 9 2020 lúc 17:12

Câu b: Xet tg vuông AEH và tg vuông ABC có

^BAH = ^ACB (cùng phụ với ^ABC)

=> Tg AEH đồng dạng với tg ABC \(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{EH}{AB}\) mà EH=AF (cạnh đối HCN)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{AF}{AB}\Rightarrow AE.AB=AF.AC\)

Câu c: 

Ta có AM=BC/2==BM=CM (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> tg AMC cân tại M => ^MAC = ^ACB mà  ^BAH = ^ACB (cmt)  => ^MAC = ^BAH (1)

Ta có ^AHE = ^ABC (cùng phụ với ^BAH) mà ^AHE = ^HAC (góc so le trong) => ^ABC = ^HAC (2)

Gọi giao của AH với EF là O xét tg AOF  có

AH=EF (hai đường chéo HCN = nhau) 

O là trung điểm của AH vào EF 

=> OA=OF => tg AOF cân tại O => ^HAC = ^AFE (3)

Từ (2) và (3) => ^AFE = ^ABC (4)

Mà ^ABC + ^ACB = 90 (5)

Từ (1) (4) (5) => ^MAC + ^AFE = 90

Xét tg AKF có ^AKF = 180 - (^MAC + ^AFE) = 180-90=90 => AM vuông góc EF tại K

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Hải
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
27 tháng 11 2015 lúc 22:40

Bạn tự vẽ hình nhé!

a) Xét tam giác vuông  ABH có: góc ABH + BAH = 90o

Lại có: góc EAM + BAH = 90(do góc EAB = 90o)

=> góc ABH = EAM 

Xét tam giác vuông ABH và EAM có: góc ABH = EAM ; cạnh AB = EA

=> tam giác vuông ABH = EAM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = AM ;AH =  EM

Ta có HM = AM + AH = BH + EM

Tương tự, tam giác vuông ANF = CHA => AN = CH; NF = HA

Ta có: HN = HA + AN = NF + CH

b) Ta có: EM = NF ( = cùng = HA)

góc IEM = IFN (2 góc So le trong do FN // EM)

Mà góc FNI = IME (= 90o)

=> tam giác INF = IME ( g- c - g)

=> IN = IM => I là trung điểm của EF

 

Bình luận (1)
huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 22:09

a: BC=8cm

\(\widehat{C}=30^0\)

\(\widehat{B}=60^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Quyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 13:32

a: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét tứ giác AEDF có

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEDF là hình chữ nhật

Hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác của góc FAE

nên AEDF là hình vuông

b: AEDF là hình vuông

=>\(\widehat{AEF}=45^0\)

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\left(=45^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên FE//BC

Bình luận (0)
huyen nguyen
Xem chi tiết
phan thị linh
21 tháng 1 2019 lúc 18:33

b xem bài tương tự trong phần hình học nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-7

Bình luận (0)
rssfgfd
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Quyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 11:15

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (1)