Từ mặt trong mặt trời được dùng với nghĩa gì [Lưu ý bài tập đọc rừng Phương Nam]
\
Giải thích nghĩa của từ mặt trời được sử dụng trong các câu thơ sau. Cho biết từ nào
được dùng với nghĩa gốc, từ nào được dùng với nghĩa chuyển? Theo em, cách sử dụng từ ngữ
như vậy có gì đặc sắc?
a. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. ( Viễn Phương)
b. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. ( Nguyễn Khoa Điềm)
giúp mik với mik đag cần gấp
a ) ngày ngày '' mặt trời '' đi qua lăng = nghĩa gốc
Thấy một '' mặt trời '' trong lăng rất đỏ = nghĩa chuyển
--> làm nổi bật lòng thành kính , ngưỡng mộ , biết ơn , tự hào của con người , nhân dân Việt Nam đối với Bác .
b) Mặt trời 1 = nghĩa gốc
mặt trời 2 = nghĩa chuyển
--> làm nổi bật tình mẫu tử thiêng liêng , tình cảm vô bờ bến của người mẹ dành cho đứa con của mình .
bạn giải thích nghĩa của mặt trời cho mik được ko
a) Mặt trời 1 = mặt trời bình thường thôi bạn
mặt trời 2 = Bác Hồ
b) Mặt trời 1 = sun bth
mặt trời 2 = em bé
(“Noi vai em” – Vũ Quân Phương, SGA Tiếng Việt lớn 2 tập 1 Từ “nhắm mắt” và “mở mất” trong bài thơ được dùng với ý nghĩa gì
- "Nhắm mắt" trong bài thơ được dùng với nghĩa nhắm mắt để lắng nghe, hồi tưởng những điều tốt đẹp và suy nghĩ đến những người thân yêu.
- "Mở mắt" để nhìn cho rõ thế gian, thấu hiểu sự đời. Từ đó sống trọn vẹn đạo làm "con" trở thành người có trái tim nhân hậu và có ích cho xã hội.
Đọc khổ thơ sau, trả lời câu hỏi :
Có bạn tắc kè hoa
Xây “lầu” trên cây đa
Rét, chơi trò đi trốn
Đợi ốm trời mới ra.
- Trong khổ thơ trên, từ lầu được dùng với ý nghĩa gì ?
- Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì ?
Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ ngữ với ý nghĩa đặc biệt
Đọc hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương, Viếng lăng Bác)
Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép ẩn dụ.
- Trường hợp này là phép tu từ thể hiện sự sáng tạo riêng của tác giả, không phải từ nghĩa gốc được chuyển thành nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Trường hợp này là nghĩa chuyển tạm thời, chỉ có giá trị trong ngữ cảnh này
Đọc khổ thơ sau, trả lời câu hỏi :
Có bạn tắc kè hoa
Xây “lầu” trên cây đa
Rét, chơi trò đi trốn
Đợi ốm trời mới ra.
- Trong khổ thơ trên, từ lầu được dùng với ý nghĩa gì ?
- Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì ?
-Từ "lầu" trong câu thơ trên được dùng với ý nghĩa đặc biệt. Nó muốn nhấn mạnh ý nghĩa trong việc gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ “lầu” mục đích là nhằm đề cao cái tổ đó.
-Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt
Câu 1: Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ "Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? * A/ Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ B/ Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ C/ Nghĩa gốc D/ Tất cả đều sai Câu 2: Từ "Ôi" trong câu thơ "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam là... * A.Thành phần biệt lập cảm thán B.Thành phần biệt lập tình thái C.Câu đặc biệt D.Khởi ngữ Câu 3: Từ "Việt Nam" trong câu "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam" là từ loại gì? * A.Danh từ B.Động từ C.Tính từ D.Đại từ Câu 4: Ý nghĩa của những ước nguyện mà tác giả Viễn Phương thể hiện trong khổ thơ cuối là gì? * A.Muốn được ở gần bên Bác. B.Sự quyến luyến không muốn rời xa. C.Tình yêu thương chân thành - tha thiết. D.Tất cả đều đúng Câu 5: Em hiểu thế nào về "giấc ngủ bình yên" mà tác giả nhắc đến trong khổ thơ thứ 3? * A.Không ồn ào, không bị làm phiền B.Sự toại nguyện vì ước mơ của Bác đã thành hiện thực. C.Được mọi người canh gác cẩn thận D.Tất cả đầu đúng
Ý nghĩa của bài tập đọc "Bài ca về trái đất" là gì?
Trẻ em rất thích khám phá điều kì thú ở trái đất.
Trái đất của chúng ta là một hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Hoa là sự vật thơm nhất, quý giá nhất, đẹp đẽ nhất của trái đất.
Trẻ em trên trái đất đều được bình đẳng, không phân biệt về màu da.
Trẻ em trên trái đất đều được bình đẳng, không phân biệt về màu da.
Ý nghĩa của bài tập đọc "Bài ca về trái đất" là gì?
Trẻ em rất thích khám phá điều kì thú ở trái đất.
Trái đất của chúng ta là một hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Hoa là sự vật thơm nhất, quý giá nhất, đẹp đẽ nhất của trái đất.
Trẻ em trên trái đất đều được bình đẳng, không phân biệt về màu da.
Trẻ em trên trái đất đều được bình đẳng, không phân biệt về màu da.
Cho biết mỗi từ mặt trong các câu sau từ nào được dùng theo nghĩa chuyển và chuyển theo nghĩa địa phương theo phương thức nào?
a/Mặt trời đội biển nhô màu mới
b/chân mây mặt đất 1 màu xanh xanh
c/Nhìn mặt lấn cười haha
d/Một 1 người bằng 1 mặt người
Từ "chân" trong tập hợp từ nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Chân trời góc biển B.Anh em như thể chân tay
C. Chân mây mặt đất D. Chân tơ kẽ tóc