3. Đọc kĩ khổ thơ sau:
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
(Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)
a) Tìm những từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên trong khổ thơ trên.
b) Nhà thơ muốn nói điều gì qua câu thơ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời? Tại sao nhà
thơ có thể tưởng tượng ra cảnh chạy đua giữa đoàn thuyền đánh cá với mặt trời? Trong đoạn
trả lời cần dùng phép nối để liên kết câu, gạch chân từ ngữ thể hiện phép nối đó.
Đọc khổ thơ sau :
"Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyeeng chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi "
a) Tìm những từ ngữ thuộc chủ đề thiện nhiên trong khổ thơ trên ?
b) Nhà thơ muốn nói điều gì qua câu thơ:"Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời"?Tại sao nhà thơ có thể tưởng tượng ra cảnh chạy đua giữa đoàn thuyền đánh cá với mặt trời ?( Trong đoạn trả lời cần dùng phép nối để liên kết câu,gạch chân từ ngữ thể hiện phép nối đó)
NHỚ TRẢ LỜI ĐẦY ĐỦ NHA MN ! AI NHANH MK K CHO !
: Đối với mỗi từ dưới đây, em hãy đặt hai câu( một câu trong đó từ được dùng theo nghĩa gốc, một câu từ được dùng theo nghĩa chuyển):
Danh từ: mặt
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………………………………………………………………………………
b. Động từ: chạy
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………………………………………………………………………………
c.Tính từ: cứng
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………
Câu hỏi 1:
Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?
nguyên nhânphương tiệnthời giannơi chốn
Câu hỏi 2:
Từ “tôi” trong câu “Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.” là từ loại gì?
Danh từĐại từTính từĐộng từ
Câu hỏi 3:
Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì ?
Lưu bútLưu vongLưu giữLưu cữu
Câu hỏi 4:
Tác giả nào đã viết những câu thơ sau:
"Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc."?
Võ QuảngĐỗ Trung LaiTố HữuXuân Quỳnh
Câu hỏi 5:
Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì ?
Nghĩa chuyểnNghĩa gốcĐồng nghĩaTrái nghĩa
Câu hỏi 6:
Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
“Cho tôi nhập vào chân trời các em
Hoa xương rồng chói đỏ
Tuổi thơ đứa bé da nâu
Tóc khét nắng màu râu bắp.”?
Thanh ThảoĐỗ Trung LaiTố HữuTrần Đăng Khoa
Câu hỏi 7:
Tác giả nào đã viết những câu thơ sau :
"Qua tấm lòng các em
Cả thế giới quàng khăng quàng đỏ
Các anh hùng là những–đứa – trẻ - lớn – hơn."?
Đỗ Trung LaiTố HữuNguyễn Khoa ĐiềmTrần Đăng Khoa
Câu hỏi 8:
Từ “lim dim” thuộc từ loại nào ?
Danh từĐộng từTính từQuan hệ từ
Câu hỏi 9:
Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào ?
thì, vàkhi, thìkhi, cứ, vàkhi, thì, và, cứ
Câu hỏi 10:
Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?
3100 tiến sĩ2896 tiến sĩ2698 tiến sĩ2968 tiến sĩ
làm được ko
Nam dùng màu đỏ sơn 4 khối lập phương như nhau. Hỏi Nam sơn hết tất cả các mặt của 4 khối lập phương mất bao lâu? Biết rằng cứ 5 phút bạn ấy sơn được 4 mặt của hình lập phương
các bn giúp mình nhé !!!
Mỗi giây ánh sáng đi được 300 000 000 mét và phải mất 8 phút đến với trái đất, điều đó đồng nghĩa với việc chúng ta đang nhìn thấy mặt trời cách đó 8 phút.
Mỗi giây ánh sáng đi được ……………………… ki - lô - mét
Trái đất cách mặt trời ………………… ki -lô -mét
Vì: ……………………………………………………………………………..
Xếp các hình lập phương nhỏ có cạnh là 1 cm thành một hình hộp chữ nhật có chiều dài là 15cm , chiều rộng là 10cm và chiều cao là 7cm . Sau đó người ta đem đi sơn cả 6 mặt của hình vừa xếp được . Vậy số hình lập phương nhỏ không được sơn mặt nào là :
A. 520
B. 154
C. 104
D. 418
Lưu ý : Các bạn giải cả bài ra
Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.
Câu hỏi 1:
Từ "sâu" trong câu "Cái hố này rất sâu." và câu "Cái lá này bị sâu ăn." có quan hệ gì về nghĩa?
đồng âmđồng nghĩatrái nghĩanhiều nghĩa
Câu hỏi 2:
Trong câu "Dì Na là bác sĩ." từ "dì" thuộc từ loại gì?
đại từđộng từtinh từdanh từ
Câu hỏi 3:
Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào ?
đenchuyểnđồng nghĩađồng âm
Câu hỏi 4:
Trong các từ sau, từ nào có tiếng "trường" với nghĩa là dài?
trường lớptrường họcđường trườngnhà trường
Câu hỏi 5:
Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ "màu mỡ"?
phì nhiêuxanh umtươi tốtcằn cỗi
Câu hỏi 6:
Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?
bép xéplép xépngại ngùngrun sợ
Câu hỏi 7:
Từ "chín" trong câu "Quả na đã chín mềm." trái nghĩa với từ nào trong các từ sau ?
ươngnhũnxanhgià
Câu hỏi 8:
Câu "Bác đã đi rồi sao bác ơi!" từ "đi" được hiểu là gì ?
chếtđi công tácđi nghỉchuyển nhà
Câu hỏi 9:
Từ "đường" trong câu "Xe chở đường chạy đầy đường." có quan hệ gì về nghĩa?
đồng nghĩađồng âmnhiều nghĩatrái nghĩa
Câu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm là từ nào?
hòa bìnhthái bìnhtrung bìnhthanh bình