Những câu hỏi liên quan
Khổng Nguyên Phương
Xem chi tiết
Trần Hà Tú Mai
19 tháng 11 2021 lúc 19:56

4n + 15 chia hết cho 2n + 3

2 x (2n + 3 ) + 9 chia hết cho 2n + 3 (1)

Vì 2n + 3 chia hết cho 2n+ 3

=> 2 x (2n + 3) chia hết 2n+ 3 ( tính chất chia hết của 1 tích )  (2)

Từ (1) và (2) => 9 chia hết cho 2n + 3

=> 2n + 3 thuộc Ư ( 9) = { 1;3;9}

Ta có bảng sau

    2n + 3                1              3              9             
   n      loại     03

 Vậy n thuộc { 0;3}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật Nguyệt Lệ Dương
Xem chi tiết
QuocDat
12 tháng 8 2016 lúc 8:51

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

- 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

- 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên)

- 2n - 1 = 1 <=> n = 1

- 2n - 1 = 3 <=> n = 2

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2

Mình copy bài nhé , mình chỉ muốn giúp bạn thôi

Bình luận (0)
nguyen thi bao tien
12 tháng 8 2016 lúc 8:47

toi khong biet

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
12 tháng 8 2016 lúc 8:53

\(P=\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{4n-2-3}{2n-1}=\frac{2-3}{2n-1}\)

\(P\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{2n-1}\in Z\)\(\Leftrightarrow\)\(2n-1\inƯ\left(3\right)\)Ta có bẳng:

2n-1-3-113
2n-2024
n-1(loại)012
Bình luận (0)
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 20:16

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Nam Dốt Toán
Xem chi tiết
Hoàng Phạm Thùy Trang
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
17 tháng 12 2018 lúc 20:04

\(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow4n-2-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)+3⋮2n-1\)

mà \(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow3⋮2n-1\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(2n-1=1\Rightarrow n=1\left(TM\right)\)

\(2n-1=-1\Rightarrow n=0\left(TM\right)\)

\(2n-1=3\Rightarrow n=2\left(TM\right)\)

\(2n-1=-3\Rightarrow n=-1\left(loại\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;1\right\}\)

Bình luận (0)
Hoàng Phạm Thùy Trang
17 tháng 12 2018 lúc 20:15

Sao thầy giảng cho mk chỉ có kết quả là {1;2} vậy

Bình luận (0)
Hoàng Phạm Thùy Trang
17 tháng 12 2018 lúc 20:17

Nó chỉ là số nguyên dương thôi!!!! Sorry quên ghi

Bình luận (0)
Phương Thanh
Xem chi tiết
Porygon
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 12 2022 lúc 19:52

Lời giải:
a.

$2n+7\vdots n+2$

$\Rightarrow 2(n+2)+3\vdots n+2$
$\Rightarrow 3\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}$ (do $n+2>0$ với $n$ là số
 tự nhiên)

$\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}$

Vì $n$ là số tự nhiên nên $n=1$
b.

$4n-5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2(2n-1)-3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1;0; 2; -1\right\}$

Do $n$ là số tự nhiên nên $n\in\left\{1;0;2\right\}$

Bình luận (0)