Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật
- Quá trình phát sinh giao tử cái (trứng) và giao tử đực (tinh trùng) ở động vật diễn ra như sau:
- Quá trình phát sinh giao tử đực:
+ Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh nguyên bào (2n NST).
+ Các tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc I (2n NST).
+ Sự tạo tinh bắt đầu từ tinh bào bậc 1 giảm phân tạo ra 2 tinh bào bậc 2 (n NST) ở lần phân bào I và 4 tế bào con ở lần phân bào II, từ đó phát triển thành 4 tinh trùng (n NST).
+ Kết quả là từ 1 tinh nguyên bào (2n NST) qua quá trình phát sinh giao tử cho 4 tinh trùng (n NST).
- Quá trình phát sinh giao tử cái:
+ Các tế bào mầm cũng nguyên phân nhiều lần liên tiếp tạo ra nhiều noãn nguyên bào (2n NST).
+ Các noãn nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc I (2n NST).
+ Các noãn bào bậc I tiến hành quá trình giảm phân.
+ Ở lần phân bào I, tạo ra 1 tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất (n NST) và 1 tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2 (n NST).
+ Ở lần phân bào II, thể cực thứ nhất phân chia tạo ra 2 thể cực thứ 2 (n NST) và noãn bào bậc II tạo ra 1 tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ 2 (n NST) và 1 tế bào khá lớn gọi là trứng (n NST).
+ Kết quả: từ 1 noãn nguyên bào (2n NST) cho ra 3 thể cực (n NST) và 1 trứng (n NST).
Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
- Quá trình phát sinh giao tử cái (trứng) và giao tử đực (tinh trùng) ở động vật diễn ra như sau:
- Quá trình phát sinh giao tử đực:
+ Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh nguyên bào (2n NST).
+ Các tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc I (2n NST).
+ Sự tạo tinh bắt đầu từ tinh bào bậc 1 giảm phân tạo ra 2 tinh bào bậc 2 (n NST) ở lần phân bào I và 4 tế bào con ở lần phân bào II, từ đó phát triển thành 4 tinh trùng (n NST).
+ Kết quả là từ 1 tinh nguyên bào (2n NST) qua quá trình phát sinh giao tử cho 4 tinh trùng (n NST).
- Quá trình phát sinh giao tử cái:
+ Các tế bào mầm cũng nguyên phân nhiều lần liên tiếp tạo ra nhiều noãn nguyên bào (2n NST).
+ Các noãn nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc I (2n NST).
+ Các noãn bào bậc I tiến hành quá trình giảm phân.
+ Ở lần phân bào I, tạo ra 1 tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất (n NST) và 1 tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2 (n NST).
+ Ở lần phân bào II, thể cực thứ nhất phân chia tạo ra 2 thể cực thứ 2 (n NST) và noãn bào bậc II tạo ra 1 tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ 2 (n NST) và 1 tế bào khá lớn gọi là trứng (n NST).
+ Kết quả: từ 1 noãn nguyên bào (2n NST) cho ra 3 thể cực (n NST) và 1 trứng (n NST).
Quá trình phát sinh giao tử đực
Tế bào mầm sinh dục nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra tinh nguyên bào.
Tinh nguyên bào qua kì trung gian tạo thành tinh bào bậc I
Qua giảm phân I tạo thành 2 tinh bào bậc 2
Qua giảm phân 2, tạo thành 4 tinh trùng mang n NST.
Quá trình phát sinh giao tử cái
Tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra noãn nguyên bào.
Noãn nguyên bào qua kì trung gian tạo ra noãn bào bậc 1.
Qua giảm phân I tạo 1 noãn bào bậc 2 (kích thước lớn) và 1 thể cực thứ nhất (kích thước nhỏ).
Qua giảm phân 2, tạo ra 1 trứng (kích thước lớn) và 3 thể cực (kích thước nhỏ).
.Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
- Quá trình phát sinh giao tử ở cây có hoa so với động vật:
Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo nhiều tinh nguyên bào. Sự tạo tinh bắt đầu khi tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào thứ nhâ't tạo ra hai tinh bào bậc 2, lần phân bào thứ hai tạo ra bốn tinh tử. Các tinh tử phát triển thành các tinh trùng.
Trong quá trình phát sinh giao tử cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn nguyên bào bậc 1. Tế bào này giám phân, lần phân bào thứ nhất tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2, lần phân bào thứ hai cũng tạo ra một tê bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và một tế bào khá lớn gọi là trứng. Sau này chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh với tinh trùng.
- Những điểm khác nhau cơ bản trong sự hình thành giao tử ờ cây có hoa so với ỏ động vật: quá trình phát sinh giao tử ở thực vật diễn ra phức tạp hơn ở động vật, đặc biệt là ở thực vật có hoa:
+ Trong quá trình phát sinh giao tử đực : Mỗi tế bào mẹ của tiểu bào từ giảm phân cno bốn tiểu bào tử đơn bội sẽ hình thành bôn hạt phấn. Trong hạt phấn, một nhân đơn bội phân chia cho một nhân ông phấn và một nhân sinh sản. Tiếp theo, nhân sinh sản lại phân chia tạo thành hai giao tử đực.
+ Trong sự hình thành giao tử cái : Tế bào mẹ của đại bào từ giảm phán cho bốn đại bào tử. nhưng chỉ có một sống sót rồi lớn lên và nhân cùa nó nguyên phán liên tiếp ba lần tạo ra 8 nhân đơn bội trong một cấu tạo được gọi là túi phôi. Trứng là một trong ba tế bào ở phía cuối lỗ noãn cùa túi phôi.
Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật. Giúp mình với!!!!
- Quá trình phát sinh giao tử ở cây có hoa so với động vật:
Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo nhiều tinh nguyên bào. Sự tạo tinh bắt đầu khi tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào thứ nhâ't tạo ra hai tinh bào bậc 2, lần phân bào thứ hai tạo ra bốn tinh tử. Các tinh tử phát triển thành các tinh trùng.
Trong quá trình phát sinh giao tử cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn nguyên bào bậc 1. Tế bào này giám phân, lần phân bào thứ nhất tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2, lần phân bào thứ hai cũng tạo ra một tê bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và một tế bào khá lớn gọi là trứng. Sau này chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh với tinh trùng.
- Những điểm khác nhau cơ bản trong sự hình thành giao tử ờ cây có hoa so với ỏ động vật: quá trình phát sinh giao tử ở thực vật diễn ra phức tạp hơn ở động vật, đặc biệt là ở thực vật có hoa:
+ Trong quá trình phát sinh giao tử đực (hình 11.a): Mỗi tế bào mẹ của tiểu bào từ giảm phân cno bốn tiểu bào tử đơn bội sẽ hình thành bôn hạt phấn. Trong hạt phấn, một nhân đơn bội phân chia cho một nhân ông phấn và một nhân sinh sản. Tiếp theo, nhân sinh sản lại phân chia tạo thành hai giao tử đực.
+ Trong sự hình thành giao tử cái (hỉnh 11.2b): Tế bào mẹ của đại bào từ giảm phán cho bốn đại bào tử. nhưng chỉ có một sống sót rồi lớn lên và nhân cùa nó nguyên phán liên tiếp ba lần tạo ra 8 nhân đơn bội trong một cấu tạo được gọi là túi phôi. Trứng là một trong ba tế bào ở phía cuối lỗ noãn cùa túi phôi.
Quá trình phát sinh giao tử ở động vậy là:
- Phát sinh giao tử cái:
+ Noãn bào bấc I qua giảm phân I cho 1 thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và kích thước lớn.
+ Noãn bào bậc II qua giảm phân II cho thể cực thứ hai kích thước nhỏ và 1 tế bào trứng kích thước lớn.
- Phát sinh giao tử đực:
+ Tinh bào bậc I qua giảm phân I cho ra 2 tinh bào bậc II
+ Mỗi tinh bào bậc II qua giảm phân II cho ra 2 sinh tử và các tinh tử phát sinh thành tinh trùng
1. Quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
Ở động vật có quá trình phát sinh giao tử ở cả hai giới là đực và cái, quá trình phát sinh giao tử là quá trình giảm phân. Chi tiết bạn có thể tham khảo trong sách giáo khoa sinh học là rõ nhất. Mình có thể mô tả chi tiết nhưng sẽ rất dài.
2. bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định.
Ở các loài sinh sản hữu tính, luôn có sự kết hợp giữa các giao tử đực và giao tử cái trong quá trình thụ tinh. Để đảm bảo sự duy trì ổn định này cần thông qua hai quá trình là quá trình giảm phân tạo giao tử và quá trình tái tổ hợp các giao tử đực và cái. Quá trình giảm phân bình thường ở các cá thể đực giúp tạo ra các giao tử đực (tinh trùng) có chứa bộ NST đơn của loài và mỗi NST này đều tồn tại ở dạng NST đơn. Ở các cá thể cái có sự tạo thành giao tử cái (trứng) và các thể tiêu biến đều chứa bộ NST đơn của loài và các NST này cũng là các NST đơn, các thể tiêu biến không có vai trò rõ ràng trong sinh sản hữu tính. Trong quá trình thụ tinh có sự tái tổ hợp giữa các giao tử đực và cái, sự hợp nhất giữa 2 bộ NST đơn của loài sẽ tạo nên một hợp tử có chứa 2n NST. Đó cũng chính là bộ NST lưỡng bội đặc trưng của loài.
3. Biến dị tổ hợp ...........
Trước hết cần hiểu: biến dị tổ hợp là những biến dị di truyền phát sinh trong quá trình sắp xếp lại vật chất di truyền ở cấp độ tế bào thông qua quá trình thụ tinh.
Mỗi loài sinh vật có 2n NST đơn trong tế bào, quá trình phân chia NST về các giao tử trong quá trình giảm phân là hoàn toàn ngẫu nhiên nên số loại giao tử mà mỗi cá thể có thể tạo ra là 2^n (2 mũ n) (n là số NST trong bộ NST đơn bội của loài). Như vậy, sự kết hợp đực cái sẽ có 2^n x 2^n = 2^2n loại hợp tử. Đó chính là cơ sở cho sự phong phú của biến di tổ hợp ở các loài sinh sản hữu tính trong sinh giới.
Ngày nay người ta thường ứng dụng biến dị tổ hợp trong nghiên cứu chọn giống cây trồng vật nuôi có những tính trạng tốt để phục vụ sản xuất.
Câu 1: Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật
- Quá trình phát sinh giao tử ở cây có hoa so với động vật:
Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo nhiều tinh nguyên bào. Sự tạo tinh bắt đầu khi tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào thứ nhâ't tạo ra hai tinh bào bậc 2, lần phân bào thứ hai tạo ra bốn tinh tử. Các tinh tử phát triển thành các tinh trùng.
Trong quá trình phát sinh giao tử cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn nguyên bào bậc 1. Tế bào này giám phân, lần phân bào thứ nhất tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2, lần phân bào thứ hai cũng tạo ra một tê bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và một tế bào khá lớn gọi là trứng. Sau này chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh với tinh trùng.
- Những điểm khác nhau cơ bản trong sự hình thành giao tử ờ cây có hoa so với ỏ động vật: quá trình phát sinh giao tử ở thực vật diễn ra phức tạp hơn ở động vật, đặc biệt là ở thực vật có hoa:
+ Trong quá trình phát sinh giao tử đực (hình 11.a): Mỗi tế bào mẹ của tiểu bào từ giảm phân cno bốn tiểu bào tử đơn bội sẽ hình thành bôn hạt phấn. Trong hạt phấn, một nhân đơn bội phân chia cho một nhân ông phấn và một nhân sinh sản. Tiếp theo, nhân sinh sản lại phân chia tạo thành hai giao tử đực.
+ Trong sự hình thành giao tử cái (hỉnh 11.2b): Tế bào mẹ của đại bào từ giảm phán cho bốn đại bào tử. nhưng chỉ có một sống sót rồi lớn lên và nhân cùa nó nguyên phán liên tiếp ba lần tạo ra 8 nhân đơn bội trong một cấu tạo được gọi là túi phôi. Trứng là một trong ba tế bào ở phía cuối lỗ noãn cùa túi phôi.
1.Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật.
- Quá trình phát sinh giao tử ở cây có hoa so với động vật:
Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo nhiều tinh nguyên bào. Sự tạo tinh bắt đầu khi tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào thứ nhâ't tạo ra hai tinh bào bậc 2, lần phân bào thứ hai tạo ra bốn tinh tử. Các tinh tử phát triển thành các tinh trùng.
Trong quá trình phát sinh giao tử cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn nguyên bào bậc 1. Tế bào này giám phân, lần phân bào thứ nhất tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2, lần phân bào thứ hai cũng tạo ra một tê bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và một tế bào khá lớn gọi là trứng. Sau này chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh với tinh trùng.
- Những điểm khác nhau cơ bản trong sự hình thành giao tử ờ cây có hoa so với ỏ động vật: quá trình phát sinh giao tử ở thực vật diễn ra phức tạp hơn ở động vật, đặc biệt là ở thực vật có hoa:
+ Trong quá trình phát sinh giao tử đực (hình 11.a): Mỗi tế bào mẹ của tiểu bào từ giảm phân cno bốn tiểu bào tử đơn bội sẽ hình thành bôn hạt phấn. Trong hạt phấn, một nhân đơn bội phân chia cho một nhân ông phấn và một nhân sinh sản. Tiếp theo, nhân sinh sản lại phân chia tạo thành hai giao tử đực.
+ Trong sự hình thành giao tử cái (hỉnh 11.2b): Tế bào mẹ của đại bào từ giảm phán cho bốn đại bào tử. nhưng chỉ có một sống sót rồi lớn lên và nhân cùa nó nguyên phán liên tiếp ba lần tạo ra 8 nhân đơn bội trong một cấu tạo được gọi là túi phôi. Trứng là một trong ba tế bào ở phía cuối lỗ noãn cùa túi phôi.
- Quá trình phát sinh giao tử ở cây có hoa so với động vật:
Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo nhiều tinh nguyên bào. Sự tạo tinh bắt đầu khi tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào thứ nhâ't tạo ra hai tinh bào bậc 2, lần phân bào thứ hai tạo ra bốn tinh tử. Các tinh tử phát triển thành các tinh trùng.
Trong quá trình phát sinh giao tử cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn nguyên bào bậc 1. Tế bào này giám phân, lần phân bào thứ nhất tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2, lần phân bào thứ hai cũng tạo ra một tê bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và một tế bào khá lớn gọi là trứng. Sau này chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh với tinh trùng.
- Những điểm khác nhau cơ bản trong sự hình thành giao tử ờ cây có hoa so với ỏ động vật: quá trình phát sinh giao tử ở thực vật diễn ra phức tạp hơn ở động vật, đặc biệt là ở thực vật có hoa:
+ Trong quá trình phát sinh giao tử đực (hình 11.a): Mỗi tế bào mẹ của tiểu bào từ giảm phân cno bốn tiểu bào tử đơn bội sẽ hình thành bôn hạt phấn. Trong hạt phấn, một nhân đơn bội phân chia cho một nhân ông phấn và một nhân sinh sản. Tiếp theo, nhân sinh sản lại phân chia tạo thành hai giao tử đực.
+ Trong sự hình thành giao tử cái (hỉnh 11.2b): Tế bào mẹ của đại bào từ giảm phán cho bốn đại bào tử. nhưng chỉ có một sống sót rồi lớn lên và nhân cùa nó nguyên phán liên tiếp ba lần tạo ra 8 nhân đơn bội trong một cấu tạo được gọi là túi phôi. Trứng là một trong ba tế bào ở phía cuối lỗ noãn cùa túi phôi.
Trình bày sơ đồ quá trình phát sinh giao tử và tụ tinh ở động vật. Trình bày cơ chế xác định giới tính ở người.
Tham khảo:
- Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh. - Giao tử X của mẹ kết hợp với giao tử (X và Y) của bố tạo ra hợp tử: XX (con gái) và XY (con trai) với tỷ lệ xấp xỉ 1 : 1 → cân bằng giới tính.
4. Nêu bộ NST lưỡng bội của một số loài (Bảng 8/ SGK/ trang 24)
5. Nêu các kì của nguyên phân và giảm phân.
6. Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và quá trình phát sinh giao tử cái ở động vật.
Câu 4:
Con người: \(2n=46,n=23\)
Tinh Tinh: \(2n=48,n=24\)
Gà: \(2n=78,n=39\)
Ruồi giấm: \(2n=8,n=4\)
Đậu Hà Lan: \(2n=14,n=7\)
Ngô: \(2n=20,n=10\)
Lúa nước: \(2n=24,n=12\)
Cải bắp: \(2n=18,n=9\)
So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật
* Giống nhau:
Đều phát sinh từ các tế bào mầm sinh dục.Đều lần lượt trải qua 2 quá trình: nguyên phân của các tế bào mầm và giảm phân tạo ra giao tử.Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục.
* Khác nhau:
so sánh | Quá trình phát sinh giao tử cái | Quá trình phát sinh giao tử đực |
Giảm phân 1 | - Noãn bào bậc 1 qua GP I cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn | - Tinh bào bậc 1 qua GP I cho hai tinh bào bậc 2. |
Giảm phân 2 | - Noãn bào bậc 2 qua GP II cho 1 thể cực thứ 2 có kích thước bé và 1 tế bào trứng có kích thước lớn | - Mỗi tinh bào bậc 2 qua GP II cho hai tinh tử phát triển thành tinh trùng. |
Kết quả | - Từ noãn bào bậc 1 qua GP cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng , trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh | - Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia sự thụ tinh. |
So Sánh Quá Trình Phát Sinh Giao Tử Ở Động Vật
* Giống nhau:
Đều phát sinh từ các tế bào mầm sinh dục.Đều lần lượt trải qua 2 quá trình: nguyên phân của các tế bào mầm và giảm phân tạo ra giao tử.Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục.* Khác nhau
Đặc điểm so sánh | Quá trình phát sinh giao tử cái | Quá trình phát sinh giao tử đực |
Giảm phân 1 | - Noãn bào bậc 1 qua GP I cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn | - Tinh bào bậc 1 qua GP I cho hai tinh bào bậc 2. |
Giảm phân 2 | - Noãn bào bậc 2 qua GP II cho 1 thể cực thứ 2 có kích thước bé và 1 tế bào trứng có kích thước lớn | - Mỗi tinh bào bậc 2 qua GP II cho hai tinh tử phát triển thành tinh trùng. |
Kết quả | - Từ noãn bào bậc 1 qua GP cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng , trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh | - Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia sự thụ tinh. |
* Giống nhau:
Đều phát sinh từ các tế bào mầm sinh dục.Đều lần lượt trải qua 2 quá trình: nguyên phân của các tế bào mầm và giảm phân tạo ra giao tử.Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục.* Khác nhau
Đặc điểm so sánh | Quá trình phát sinh giao tử cái | Quá trình phát sinh giao tử đực |
Giảm phân 1 | - Noãn bào bậc 1 qua GP I cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn | - Tinh bào bậc 1 qua GP I cho hai tinh bào bậc 2. |
Giảm phân 2 | - Noãn bào bậc 2 qua GP II cho 1 thể cực thứ 2 có kích thước bé và 1 tế bào trứng có kích thước lớn | - Mỗi tinh bào bậc 2 qua GP II cho hai tinh tử phát triển thành tinh trùng. |
Kết quả | - Từ noãn bào bậc 1 qua GP cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng , trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh | - Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia sự thụ tinh. |