Đàn bò ung dung gặm cỏ trên thảo nguyên xanh.
Những chú cừu ung dung gặm cỏ dưới thảo nguyên xanh mướt.
Những chú cừu ung dung gặm cỏ dưới thảo nguyên xanh mướt.
Câu trên đã sử dụng biện pháp nhân hóa thông qua việc dùng từ ngữ chỉ người để tả sự vật: "ung dung"
bò / đàn / cỏ / gặm / đồng /xanh / cỏ
Trong bài thơ Đàn bò vàng trên đồng cỏ hoàng hôn , nhà thơ NGUYỄN ĐỨC MẬU viết :
Đàn bò trên đồng cỏ xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn , gặm buổi chiều sót lại .
Đọc 2 câu thơ trên , em thấy có gì lạ ? Có gì hay ?
Theo mik :
:Lạ ở chỗ :
Một đàn bò , thì chỉ toàn gặm cỏ nhưng ở đây tác giả đã
Nói răng đàn bò gặm cả hoàng hôn , gặm cả buổi chiều . Cho ta thấy , tác giả
đã sử dụng biện pháp nhân hóa .
Hay : Làm cho câu thơ trở nên hay và sinh động hơn . Làm cho buổi chiều và
hoàng hôn trong mắt ng đọc trở nên đẹp hơn .
mik chỉ có thể lm đc như vậy thôi !
có hình ảnh nhân hóa làm cho câu thơ thêm sinh động và đẹp hơn cho thấy vẻ đẹp của 1 buổi chiều tà thân quên
êm đềm chìm trong khoảng trời im lặng của 1 buổi xế chiều thơ mộng
sorry bn mik bận rùi kb vs mik đi rùi lát mik viết cho ha
Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ sau :
Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn , gặm buổi chiều còn sót lại.
Ai nhanh mik ✔ nhé !
cánh cò bay lượn chòng chành
đàn bò gặm cỏ đông xanh mượt mà
xác định các động từ có trong 2 câu trên từ động từ phát triển thành cụm động từ
giúp với please
2 động từ: bay,gặm
1 đàn bò gặm cỏ, biết đàn bò có 40 chân có .............. con
Mỗi con bò có 4 chân . Vậy 40 chân có số con bò là :
40 : 4 = 10 ( con bò )
Đ/S: 10 con bò.
Tick mình nha Nguyên Lã My
có 10 con vì con bò có 4 chân nên 40 : 4 = 10 con
tick mình nhiệt tình nhé
1 đàn bò gặm cỏ, biết đàn bò có 40 chân có 10 con
Điền danh từ vào chỗ trống:
"Đàn bò vàng trên ............ xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại."
Điền danh từ vào chỗ trống:
"Đàn bò vàng trên ..đồng cỏ... xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại."
[ Đàn bò vàng trên đồng cỏ hoàng hôn - Nguyễn Đức Mậu ]
chúc bn hoc tốt !
Hình ảnh đàn bò gặm cỏ được miêu tả sinh động như thế nào?
Hình ảnh đàn bò gặm cỏ được miêu tả sinh động: đàn bò nhảy cẫng lên, xô nhau chạy....
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Bức tranh quê
Quê hương đẹp mãi trong tôi
Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh
Cánh cò bay lượn chòng chành
Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà
Sáo diều trong gió ngân nga
Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương
Bức tranh đẹp tựa thiên đường
Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình.
(Thu Hà)
Câu a : Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Bài thơ thể hiện chủ đề gì?
Câu b : Ghi lại các từ láy có trong bài thơ trên?
Câu c : Câu thơ “ Bức tranh đẹp tựa thiên đường ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?
a:lục bát
b:chòng chành,mượt mà,ngân nga , chan hòa
c:so sánh
a, Thể thơ lục bát. Quê hương
b, Từ láy: chòng chành, mượt mà, ngân nga
c, So sánh. Tác dụng: ngợi ca vẻ đẹp quê hương, gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật được cụ thể, sinh động.