Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Teng Rơ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 10 2021 lúc 20:34

\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.

Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.

Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.

Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:

  - Lớp thứ nhất có 2e.

  - Lớp thứ hai có 8e.

  - Lớp thứ ba có 6e.

Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.

bảo trâm
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 8 2021 lúc 9:11

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z=16) : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

a) Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron

+ Lớp thứ nhất : 2e

+ Lớp thứ hai : 8e

+ Lớp thứ 3 : 6e

b) Phân lớp cuối cùng chứa mức năng lượng cao nhất : 3p

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2017 lúc 3:29

Nguyên tố S nằm ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần  hoàn: 1s22s22p63s23p4

Số electron ở lớp L (n = 2) trong nguyên tử lưu huỳnh là: 2 + 6 = 8  Chọn B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 7 2019 lúc 10:23

Đáp án B

Nguyên tố S nằm ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn: 1s22s22p63s23p4

Số electron ở lớp L (n = 2) tron nguyên tử lưu huỳnh là: 2 + 6 = 8 → Chọn B

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Vì trong nguyên tử, số electron = số proton

=> Số proton trong nguyên tử lưu huỳnh = 16

- Xét nguyên tử lưu huỳnh, ta có:

   + 16 proton, mỗi proton có điện tích +1 => Tổng số điện tích: +12

   + Neutron không mang điện => Tổng số điện tích: 0

   + 16 eletron, mỗi electronn có điện tích -1 => Tổng số điện tích: -12

=> Tổng điện tích của nguyên tử lưu huỳnh = (+12) + 0 + (-12) = 0

=> Nguyên tử lưu huỳnh trung hòa về điện

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2019 lúc 14:39

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.

S + 2e → S2-

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 2 2017 lúc 16:08

Cấu hình electron của lưu huỳnh là :  Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là 3 s 2 3 p 4 ⇒  Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu hunhf là 6. Đáp án C.

Phan Hà Linh
Xem chi tiết
Út Nhỏ Jenny
21 tháng 11 2017 lúc 20:20

cái này là hoá bạn đừng đăng vào online math bạn đăng câu hỏi vào link này nhé:

https://h.vn/

Phan Hà Linh
21 tháng 11 2017 lúc 20:21

@Út Nhỏ Jenny: làm gì có link này c nhỉ???

Mochi _sama
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 1 2022 lúc 16:56

\(13,44(dm^3)=13,44(l)\\ a,n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6(mol)\\ b,m_{SO_2}=0,6.64=38,4(g)\\ c,n_{O}=2n_{SO_2}=1,2(mol)\\ \text{Số nguyên tử oxi: }1,2.6.10^{23}=7,2.10^{23}\\ d,\text{Số phân tử }H_2=5.\text{Số phân tử }SO_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=5n_{SO_2}=3(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2}=3.2=6(g)\)