1. Viết lại tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử. A = { x€ N / x 6: ; 10 < x < 35 }
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: B = x ∈ N * | x < 6
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử: A = x ∈ N | 16 < x < 21
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = {x ∈ N | 12 < x < 16}
A = {x ∈ N | 12 < x < 16} là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 12 và nhỏ hơn 16.
Các số đó là 13 ; 14 ; 15.
Do đó ta viết A = { 13 ; 14 ; 15}.
viết tập hợp sau bằng hai cách liệt kê phần tử a={x|x€n ;47<x,48}
Viết tập hợp theo cách liệt kê phần tử:
\(A=\left\{\varnothing\right\}\)
(Do x thuộc N và \(47< x< 48\))
\(x\in\) A = \(\varnothing\)
bài 1:viết lại tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử
A={ x | x ( x + 1 ) ( x + 2 ) = 0 ; x E Z }
x[x+1][x+2]=x3+1+2=x3+3=0
suy ra x3=0-3=-3
suy ra x=-3 chia cho3
suy ra x= -1
vậy x =-1
nhớ dùng kí hiệu nha cu
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a, A = {x ∈ ¥|11<x<15}
b, B = {x ∈ N*|x<6}
c, C = {x ∈ N|17≤x≤21}
Bài 1 Viết các số sau bằng số La Mã: 34; 49; 83; 97; 123; 499; 957; 1095;
2347
Bài 2 Cho tập hợp A = {x ∈ N/ x ≤ 5} và B = {x∈ N/3 ≤ x < 6}
a) Hãy viết tập hợp A, tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Viết tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc A.
c) Viết tập hợp các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.
d) Hãy viết tập hợp các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B.
Bài 2:
a:
A={0;1;2;3;4;5}
B={3;4;5;6}
b: 6
c: 0;1;2
d: 3;4;5
Bài 5 :Cho tập hợp G = { n ∈ N | o < n < 7 }
a) Viết G bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Viết tập hợp H = { m ∈ N | m = n + 2 }
c) Viết tập hợp I = {x ∈ N | x = m + 10 }
d) Viết tập hợp K = { y ∈ N | y = 5.x }
Bằng cách liệt kê các phần tử.
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = x ∈ N | 11 < x < 15