Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phượng Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 21:12

6:

\(A=100^{2023}+8\)

\(=2\cdot2^{2022}\cdot5^{2023}+2\cdot4\)

\(=2\left(2^{2022}\cdot5^{2023}+4\right)⋮2\)

=>A là hợp số

nguyenduc
28 tháng 10 2023 lúc 22:23

loading...

Nguyễn Thị Hải Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
24 tháng 3 2022 lúc 15:19

giúp e mn ơi

Đỗ Quỳnh Hoa
24 tháng 3 2022 lúc 15:22

dù cho có không yêu thích nhau, ta vẫn luôn vui vẻ bên nhau.

-dễ mà ông nội :)))) 

 

Phượng Phạm
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 10 2023 lúc 16:38

B = 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2⁹⁹ + 2¹⁰⁰

= 2 + (2² + 2³ + 2⁴) + (2⁵ + 2⁶ + 2⁷) + ... + (2⁹⁸ + 2⁹⁹ + 2¹⁰⁰)

= 2 + 2².(1 + 2 + 2²) + 2⁵.(1 + 2 + 2²) + ... + 2⁹⁸.(1 + 2 + 2²)

= 2 + 2².7 + 2⁵.7 + ... + 2⁹⁸.7

= 2 + 7.(2² + 2⁵ + ... + 2⁹⁸)

Ta có:

2 không chia hết cho 7

7.(2² + 2⁵ + ... + 2⁹⁸) ⋮ 7

Vậy B không chia hết cho 7

Ngô Hải	Đức
19 tháng 10 2023 lúc 16:40

Dãy số B được tạo thành bằng cách cộng các lũy thừa của số 2 từ 2^1 đến 2^100. Ta có thể viết B như sau:

B = 2^1 + 2^2 + 2^3 + … + 2^99 + 2^100

Chúng ta có thể nhận thấy rằng mỗi số trong dãy B đều chia hết cho 2. Điều này có nghĩa là mỗi số trong dãy B đều có dạng 2^n, với n là một số nguyên không âm.

Nếu chúng ta xem xét các số trong dãy B theo modulo 7 (lấy phần dư khi chia cho 7), chúng ta sẽ thấy một chu kỳ lặp lại. Cụ thể, chu kỳ lặp lại này có độ dài là 6 và gồm các giá trị: 2, 4, 1, 2, 4, 1, …

Vì vậy, để tính tổng của dãy B, chúng ta có thể chia tổng số lũy thừa của 2 (tức là 100) cho 6, lấy phần dư và tìm giá trị tương ứng trong chu kỳ lặp lại. Trong trường hợp này, 100 chia cho 6 dư 4, vì vậy chúng ta sẽ lấy giá trị thứ 4 trong chu kỳ lặp lại, tức là 2.

Vậy, B khi chia cho 7 sẽ có phần dư là 2. Điều này có nghĩa là B không chia hết cho 7.

Phượng Phạm
Xem chi tiết

8.6:

loading...

8.7:

a: loading...

b:

loading...

Nhất Tiêu Bác Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 21:14

a: Xét tứ giác EHFC có \(\widehat{HEC}+\widehat{HFC}=180^0\)

nên EHFC là tứ giác nội tiếp

b: Ta có ΔBFC vuông tại F

mà FE là đường trung tuyến

nên FE=BE

hay ΔBEF cân tại E

Phượng Phạm
Xem chi tiết

Ư(4)= {-4;-2;-1;1;2;4}

Ư(-3)= {-3;-1;1;3}

Ư(12)={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

Ư(-8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ư(-20)={-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20}

Ư(-10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ư(-16)={-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}

Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
4 tháng 11 2016 lúc 16:11

\(A=3x-x^2=-\left(x^2-\frac{2.3.x}{2}+\frac{9}{4}\right)+\frac{9}{4}\)\(=\frac{9}{4}-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\le\frac{9}{4}\)

Vậy GTLN của A là \(\frac{9}{4}\)đạt được khi x = \(\frac{3}{2}\)

Lương Thị Thanh Mai
Xem chi tiết

a x 4 - 7,5 = a:4 + 7,5

a x 4 - a x 1/4 = 7,5 + 7,5

a x (4 - 1/4)= 15

a x 15/4 = 15

a= 15 : 15/4

a= 4

mặc Kệ ĐỜi
Xem chi tiết