Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Hiền Lương
Xem chi tiết
Phạm Thị Xuân Phúc
5 tháng 11 2023 lúc 19:15

-Cơ cấu cây trồng rất đa dạng gồm cả cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả.

-Địa hình đa dạn bao gồm những vùng núi thấp, sơn nguyên và đồng bằng-> thuận lợi trồng cây công nghiệp, cây lương thực và chăn nuôi gia súc.

-Đất đai: đa dạng, chủ yếu có đất fe-ra-lít và phù sa màu mỡ-> thuận lợi cho việc trồng trọt.

-Khí hậu phân hóa đa dạng với các đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.

 

Muối Hóa Học
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương 8A
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 22:22

1. Điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành trồng cây công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ

   - Khí hậu ấm áp và mưa đều đặn: Vùng Đông Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới với mùa mưa đều đặn, tạo điều kiện thuận lợi cho trồng cây công nghiệp như cao su, cacao, hạt điều và cây lúa.

   - Đất phù hợp: Đất ở vùng Đông Nam Bộ thường có độ phì nhiêu tốt và phù hợp cho việc trồng cây công nghiệp.

   - Hệ thống tưới tiêu và sông ngòi: Vùng này có nhiều sông ngòi và hệ thống tưới tiêu phát triển, giúp cải thiện khả năng sản xuất cây trồng và nâng cao hiệu suất nông nghiệp.

   - Dân cư lao động: Đông Nam Bộ có dân số đông đúc, cung cấp nguồn lao động lớn cho ngành nông nghiệp và sản xuất cây công nghiệp.

Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 22:23

2. Phân tích điều kiện phát triển công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

   - Nguyên liệu dồi dào: Đồng Bằng Sông Cửu Long có một diện tích rộng lớn của đồng ruộng, với sản lượng nông sản như gạo, cây ăn quả, và thủy sản đáng kể. Điều này tạo ra nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm.

   - Hệ thống giao thông và cảng biển: Vùng này có hệ thống giao thông và cảng biển phát triển, giúp trong việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm chế biến. Ví dụ, cảng Cái Cui ở Cần Thơ là một trong những cảng quan trọng ở vùng ĐBSCL.

   - Sản phẩm xuất khẩu: Vùng ĐBSCL sản xuất nhiều sản phẩm chế biến lương thực và thực phẩm có tiềm năng xuất khẩu, chẳng hạn như gạo, cá tra, và các sản phẩm chế biến từ trái cây. Sự phát triển của ngành công nghiệp này có thể đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu.

   - Thị trường tiêu thụ: Vùng ĐBSCL nằm gần TP.HCM và các khu vực dân cư lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm chế biến. Ngoài ra, xuất khẩu cũng là một phần quan trọng của ngành công nghiệp này.

   - Chính sách hỗ trợ: Chính phủ đã thúc đẩy các chính sách hỗ trợ cho ngành công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm, bao gồm các ưu đãi về thuế và hỗ trợ tài chính, để thúc đẩy sự phát triển của ngành này.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 4 2019 lúc 2:37

HƯỚNG DẪN

a) Điều kiện thuận lợi cho khai thác thuỷ sản

- Đường bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn.

- Vùng biển có nguồn lợi hải sản khá phong phú: Có hơn 2000 loài cá, hon 100 loài tôm, nhiều loài có giá trị xuất khấu cao; nhiều loài rong biển, nhuyễn thể... Ngoài ra, còn có nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư, sò, điệp...

- Có nhiều ngư trường, trong đó 4 ngư trường trọng điểm đã được xác định: Cà Mau - Kiên Giang, Ninh Thuận- Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, Hải Phòng - Quảng Ninh và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.

b) Điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản

- Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ.

- Ở một số hải đảo có các rạn đá, là nơi tập trung nhiều hải sản có giá trị kinh tế.

- Ven bờ có nhiều đảo, vụng, vịnh tạo điều kiện hình thành các bãi cho cá đẻ.

- Có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, các ô trũng ở vùng đồng bằng có thể nuôi thả cá, tôm nước ngọt.

Mai Nguyên Khang
Xem chi tiết
Võ Bình Minh
22 tháng 2 2016 lúc 21:04

a) Thuận lợi :

- Bờ biển dài ( 3.260km), vùng đặc quyền kinh tế rộng.

- Vùng biển có nguồn lợi hải sản khá phong phú

- Có nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngư trường trọng điểm

- Dọc bở biển có bãi triều,đầm phá, cánh rừng ngập mặn

- Nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, các ô trũng ở vùng đồng bằng.

b) Khó khăn

- Thiên tai, bão, gió mùa đông bắc

- Một số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái,nguồn lợi thủy sản suy giảm

Trần Hương Giang
Xem chi tiết
lạc lạc
3 tháng 3 2022 lúc 15:53

 undefined

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 7 2017 lúc 15:31

-Có Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu ở Đông Nam Bộ và cả nước

-Dân số đông, mức sống ngươi dân khá cao

-Có nhiều đô thị lớn

-Nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh

-Có sức hút mạnh nht nguồn đầu tư nước ngoài

-Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng (bãi biển, vườn quốc gia, di tích văn hoá - lịch sử,...). Họat động du lịch diễn ra sôi động quanh năm. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất trong cả nước.

Nguyễn Thị Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trịnh Long
14 tháng 2 2021 lúc 8:48

Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế của LB Nga:

 

* Thuận lợi:

 

-  Địa hình:

 

+ Vùng đồng bằng rộng lớn màu mỡ phía Tây thuận lợi cho phát trển cây lương thực, thực phẩm và chăn nuôi. (đồng bằng Tây Xi-bia, đồng bằng Đông Âu).

 

+ Đồi núi, cao nguyên phía Tây giàu tài nguyên rừng, cung cấp gỗ cho sản xuất lâm nghiệp (rừng lá kim, rừng có thể khai thá là 764 triệu ha).

 

- Khí hậu: Hơn 80% lãnh thổ có khí hậu ôn đới -> thuận lợi cho các ngành kinh tế phát triển.

 

- Khoáng sản:giàu có

 

+ Dầu mỏ, khi tự  nhiên, than đá ⟶ phát triển công nghiệp năng lượng, hóa chất,hóa dầu.

 

+  Quặng sắt, kim loại màu.(vùng phía Tây) ⟶ phát triển công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu.

 

+ Quặng kali -> phát triển sản xuất phân bón.

 

- Sông ngòi: nhiều sông lớn, dốc nên trữ năng thủy điện lớn.(sông Lê-nin, sông Obi,..), các hồ nước ngọt phát triển nuôi trồng thủy sản, du lịch. (hồ Baican)

 

* Khó khăn:

 

- Địa hình đồi núi, cao nguyên là chủ yếu.

 

- Phần lớn lãnh thổ phía Bắc có khí hậu lạnh lạnh giá, băng tuyết hoặc khô hạn.

 

- Tài nguyên khoáng sản giàu có nhưng phân bố ở vùng núi cao nguyên điều kiện khai thác khó khăn.

Tham khảo chị nhé!

 

 

kudoshinichi
13 tháng 2 2021 lúc 18:41

undefined

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 1 2019 lúc 14:50

-Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sn

+Nước ta có bờ biển dài 3260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộng (hơn 1 triệu k m 2 ). Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú. Biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trong đó khoảng 100 loài có giá trị kinh tế (cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,...), hơn 100 loài tôm, một số loài có giá trị xuất khu cao (tôm he, tôm hùm, tôm rồng). Ngoài ra còn nhiều loài đặc sn như hải sâm, bào ngư, sò huyết,... Tổng tr lượng hải sản khong 3,9 - 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác khoảng 1,9 triệu tấn/năm

+Dọc bờ biển nước ta có nhng bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn,... thuận lợi nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn

-Du lịch bin - đảo

+Dọc bờ biển nước ta, suốt từ Bắc vào Nam có trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng

+Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú; vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới

-Khai thác và chế biến khoáng sản biển

+Biển nước ta là nguồn mui vô tận. Nghề làm mui đưc phát triển từ lâu đời nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam, đặc biệt là ven bin Nam Trung Bộ

+Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa oxit titan có giá trị xuất khẩu. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh, pha lê có nhiều ở đảo Vân Hải (Quảng Ninh), Cam Ranh (Khánh Hòa)

+Vùng thềm lục địa nước ta có các tích tụ dầu khí, với tr lượng lớn

-Giao thông vận tải biển

+Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng

+Ven biển có nhiều vũng, vịnh có thể xây dựng cng nước sâu, một số cửa sông cũng thuận lợi cho việc xây dựng cảng.