HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Bắn một electron (tích điện -|e| và có khối lượng m) với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U > 0. Biết rằng electron bay ra khi điện tường tại điểm nằm sát mép một bản. Công của lực điện trong sự dịch chuyển của electron trong điện trường là
A.0,5|e|U.
B. -0,5|e|U.
C. |e|U.
D. -|e|U.
Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 50 s.
B. 25 s.
C. 400 s.
D. 200 s.
Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào thu năng lượng?
A. n + U 92 235 → B 56 89 a + K 36 89 r + 3 n
B. T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + n
C. C 6 12 → 3 H 3 4 e
D. P 84 210 o → P 82 206 b + H 2 4 e
Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
A. N0/16.
B. N0/4.
C. N0/9.
D. N0/6.
Hạt nhân urani U 92 235 có năng lượng liên kết riêng là 7,6 MeV/nuclôn. Độ hụt khối của hạt nhân U 92 235 là
A. 1,917u.
B. 1,942u.
C. 1,754u.
D. 0,751u.
Độ lớn điện tích nguyên tố là e = 1,6.10-19 C, điện tích của hạt nhân B 5 10 là
A. 5e.
B. 10e.
C. –10e.
D. –5e.
Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 2T thì tỉ lệ đó là
A. k + 4.
B. 4k/3.
C. 4k + 3.
D. 4k.
Điện phân dung dịch muối MSO4 (M là kim loại) với điện cực trơ cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây thu được a mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tống số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%. Khí sinh ra không tan trong nước. Phát biều nào sau đây sai?
A. Tại thời điểm t giây, ion M2+ chưa bị điện phân hết
B. Khi thu được 1,8a mol khí ở anot thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở catot
C. Dung dịch sau điện phân có pH <7
D. Tại thời điểm 2t giây, có bọt khí ở catot
Đoạn văn tự sự không cần sự liên kết, mạch lạc, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Cho phản ứng hạt nhân H 1 2 + H 1 3 → H 2 4 e + n 0 1 . Biết khối lượng các hạt H 1 2 , H 1 3 , H 2 4 e , n 0 1 lần lượt là 2,0136u; 3,0155u; 4,0015u; 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là
A. 4,8 MeV
B. 17,6 MeV
C. 16,7 MeV
D. 15,6 MeV