Ống phát tia Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp 2000 V. Lấy hằng số Planck là h = 6 , 625.10 − 34 J/s; điện tích nguyên tố e = 1 , 6.10 − 19 C và 1 e V = 1 , 6.10 − 19 J. Động năng ban đầu của các electron là 15 eV. Tần số lớn nhất của tia X mà ống Rơn-ghen đó có thể phát ra gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 4 , 8.10 18 H z
B. 4 , 83 .10 17 H z
C. 4 , 86 .10 17 H z
D. 4 , 81 .10 18 H z
Ống phát tia Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp 2000 V. Lấy hằng số Planck là h = 6 , 625.10 − 34 J/s; điện tích nguyên tố e = 1 , 6.10 − 19 C và 1 e V = 1 , 6.10 − 19 J. Động năng ban đầu của các electron là 15 eV. Tần số lớn nhất của tia X mà ống Rơn-ghen đó có thể phát ra gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 4 , 8.10 18 H z
B. 4 , 83.10 17 H z
C. 4 , 86.10 17 H z
D. 4 , 81.10 18 H z
Cho hạt prôtôn có động năng 1,8 MeV bắn vào hạt nhân 3Li7 đang đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia γ. Cho biết mP = 1,0073 u; mα = 4,0015 u; mLi = 7,0144 u. Cho chùm hạt α bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,4 T theo phương vuông góc với từ trường. Lấy uc2 = 931,5 MeV, c = 3.108 m/s, độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt α trong từ trường đều bằng
A. 1,39.10-12 N.
B. 2,76.10-12 N.
C. 5,51.10-12 N.
D. 5,51.10-10 N.
Cho biết: hằng số Plank h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s ; Tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 ; Độ lớn điện tích của electron e = 1 , 6 . 10 - 19 . Công thoát electron của một kim loại dùng làm catot là A=3,6eV .
Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. 1,35 μm.
B. 0,345 μm.
C. 0,321 μm.
D. 0,426 μm.
Cho biết: hằng số Plank h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; Tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 ; Độ lớn điện tích của electron e = 1 , 6 . 10 - 19 . Công thoát electron của một kim loại dùng làm catot là A = 3,6 eV . Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. 1,35 μm.
B. 0,345 μm.
C. 0,321 μm
D. 0,426 μm.
Cho: Hằng số Plăng h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m/s; độ lớn điện tích của êlectron e = 1 , 6 . 10 - 19 C. Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđrô là
A. 112 nm
B. 91 nm
C. 0,91 μm
D. 0,071 μm
Cho: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; độ lớn điện tích của êlectron e = 1,6.10–19 C. Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđrô là
A. 112 nm.
B. 91 nm.
C. 0,91 μm.
D. 0,071 μm.
Cho hằng số Planck h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s; Độ lớn điện tích của electron e = 1 , 6 . 10 - 19 C. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là:
A. 0,1μm
B. 0,2μm
C. 0,3μm
D. 0,4μm
Một điện tích điểm Q đặt
trong không khí. Tại điểm
M cách Q một đoạn là
10cm có độ lớn cảm ứng
điện là 1,6.10-6 C/m2 và
hướng về điện tích Q. Xác
định độ lớn và dấu của điện
tích Q.