Cho a =-3/5 và A= a.1/3 + a.1/4 - a.1/6
Cho b = 12/13 và B = b.5/6 + b.3/4 - b.1/2
Bài 1:Tìm x
a)25/9-12/13×x=7/9
b)x÷13/3=-2,5
c)x/3-1/4=-5/6
Bài 2:Tính giá trị biểu thức
1) A= a×1/3+a×1/4-a×1/6 với a=-3/5
2) B=b×5/6+b×3/4-b×1/2 với b=12/13
Giúp mk với mk đang cần gấp!-!
a) \(\frac{25}{9}-\frac{12}{13}x=\frac{7}{9}\)
=> \(\frac{12}{13}x=\frac{25}{9}-\frac{7}{9}=\frac{18}{9}=2\)
=> \(x=2:\frac{12}{13}=2\cdot\frac{13}{12}=\frac{13}{6}\)
b) \(x:\frac{13}{3}=-2,5\)
=> \(x:\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)
=> \(x=\left(-\frac{5}{2}\right)\cdot\frac{13}{3}=-\frac{65}{6}\)
c) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{4}=-\frac{5}{6}\)
=> \(\frac{4x-3}{12}=-\frac{10}{12}\)
=> 4x - 3 = -10
=> 4x = -10 + 3 = -7
=> x = -7/4
Bài 2 :
\(A=a\cdot\frac{1}{3}+a\cdot\frac{1}{4}-a\cdot\frac{1}{6}=a\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)=a\cdot\frac{5}{12}\)
Thay a = -3/5 vào biểu thức ta có : \(A=\left(-\frac{3}{5}\right)\cdot\frac{5}{12}=\frac{-3}{12}=\frac{-1}{4}\)
\(B=b\cdot\frac{5}{6}+b\cdot\frac{3}{4}-b\cdot\frac{1}{2}=b\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)=b\cdot\frac{13}{12}\)
Thay b = 12/13 vào ta được kết quả là 1
a ) \(\frac{25}{9}-\frac{12}{13}\cdot x=\frac{7}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{12}{13}\cdot x=\frac{25}{9}-\frac{7}{9}=\frac{18}{9}=2\)
\(\Rightarrow x=2\div\frac{12}{13}=2\cdot\frac{13}{12}=\frac{13}{6}\)
Vậy ...
b ) \(x\div\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow x\div\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow x=\left(-\frac{5}{2}\right)\cdot\frac{13}{3}=-\frac{65}{6}\)
Vậy ..
c ) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{4}=-\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{4x-3}{12}=-\frac{10}{12}\)
\(\Rightarrow4x-3=-10\)
\(\Rightarrow4x=-10+3=-7\)
\(\Rightarrow x=-\frac{7}{4}\)
Vậy ....
Bài 2 :
\(A=a\cdot\frac{1}{3}+a\cdot\frac{1}{4}-a\cdot\frac{1}{6}=a\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}=a\cdot\frac{5}{12}\right)\)
Thay \(a=-\frac{3}{5}\)vào biểu thức ta được : \(A=\left(-\frac{3}{5}\right)\cdot\frac{5}{12}=-\frac{3}{12}=-\frac{1}{4}\)
\(B=b\cdot\frac{5}{6}+b\cdot\frac{3}{4}-b\cdot\frac{1}{2}=b\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)=b\cdot\frac{13}{12}\)
Thay \(b=\frac{12}{13}\)vào biểu thức , dễ thấy kết quả bằng 1 .
Tính giá trị của b.thức sau :
a) A= \(a.\dfrac{1}{3}+a.\dfrac{1}{4}-a.\dfrac{1}{6}\) với \(a=\dfrac{-3}{5}\)
b) \(B=b.\dfrac{5}{6}+b.\dfrac{3}{4}-b.\dfrac{1}{2}\) với \(b=\dfrac{12}{13}\)
a) `A=a. 1/3 + a. 1/4 - a.1/6 = a. (1/3+1/4 -1/6)=a. 5/12`
Thay `a=-3/5: A=-3/5 . 5/12 =-1/4`
b) `B=b. 5/6+ b. 3/4-b. 1/2=b.(5/6+3/4-1/2)=b. 13/12`
Thay `b=12/13: B=12/13 . 13/12=1`.
a) Ta có: \(A=a\cdot\dfrac{1}{3}+a\cdot\dfrac{1}{4}-a\cdot\dfrac{1}{6}\)
\(=a\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}\right)\)
\(=a\cdot\left(\dfrac{4}{12}+\dfrac{3}{12}-\dfrac{2}{12}\right)\)
\(=a\cdot\dfrac{5}{12}\)
\(=\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{5}{12}=\dfrac{-1}{4}\)
b) Ta có: \(B=b\cdot\dfrac{5}{6}+b\cdot\dfrac{3}{4}-b\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(=b\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=b\cdot\left(\dfrac{10}{12}+\dfrac{9}{12}-\dfrac{4}{12}\right)\)
\(=b\cdot\dfrac{5}{4}\)
\(=\dfrac{12}{13}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{60}{52}=\dfrac{15}{13}\)
a) \(A=a\cdot\dfrac{1}{3}+a\cdot\dfrac{1}{4}-a\cdot\dfrac{1}{6}\\ A=a\cdot\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}\right)\\ A=a\cdot\dfrac{-5}{12}\)
Khi \(a=\dfrac{-3}{5}\), ta có:
\(A=\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{-5}{12}\\ A=\dfrac{1}{4}\)
Vậy khi \(a=\dfrac{-3}{5}\) thì \(A=\dfrac{1}{4}\)
b. \(B=b\cdot\dfrac{5}{6}+b\cdot\dfrac{3}{4}-b\cdot\dfrac{1}{2}\\ B=b\cdot\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\right)\\ B=b\cdot\dfrac{13}{12}\)
Khi \(a=\dfrac{12}{13}\), ta có:
\(B=\dfrac{12}{13}\cdot\dfrac{13}{12}\\ B=1\)
Vậy khi \(a=\dfrac{-3}{5}\) thì B = 1
Bai 9:
A) a.1/3+a.1/4-a.1/6vơi a=(-3)/5
B) b.5/6+b.3/4-b.1/vơi b=12/13
a) \(a.\frac{1}{3}+a.\frac{1}{4}-a.\frac{1}{6}=a.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)=a.\frac{5}{12}\)
thay \(a=-\frac{3}{5}\) vào biểu thức trên ta có :
\(a.\frac{5}{12}=-\frac{3}{5}.\frac{5}{12}=-\frac{1}{4}\)
b) b/?
1) Tính
a) 38 / 45 - (8 / 45 - 17 / 51 - 3 / 11 )
b) 1 / 3 + 12 / 67 + 13 / 41 - ( 79 / 67 - 28 / 41)
2) Tìm số nguyên a,b biết:
a) a / 3 - 4 / b = 1 / 5
b) a / 5 - 2 / b = 1 / 30
c) 5 / a - b / 3 = 1 / 6
d) 4 /7 < a / b < 2 / 3 và 7a +4b = 1994
a)( 13/12 + 4/3) : 2/3= ; b) 5/6 - 3/8) x 2 và 1/2
`( 13/12 + 4/3) : 2/3`
`= ( 13/12 + 16/12 ) : 2/3`
`= 29/12 : 2/3`
`= 29/12 xx 3/2`
`=29/8`
__
`( 5/6 - 3/8) x 2 1/2`
`=(40/48 - 18/48) xx 5/2`
`=11/24 xx 5/2`
`=55/48`
1)
a) chúng minh A= 2^1 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2010 chia hết cho 3 và 7
b) chúng minh B=3^1 + 3^2 + 3^3 + ...+3^2010 chia hết cho 4 và 13
c) chứng minh C=5^1 + 5^2 + 5^3 + ....+ 5^2010 chia hết cho 6 và 12
Lưu ý : Dấu ^ biểu diễn số đứng liền sau nó là số mũ . VD : 2^2 = 2 mũ 2
2)
a) A=2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2010 và B = 2^2011-1
b) A=2009.2011 và B=2010^2
c) A=10^30 và B=2^100
d) A=333^444 và B= 444^333
1)
a) A = 21 + 22 + … + 22010
= (21 + 22) + (23 + 24) + … + (22009 + 22010)
= 2(1 + 2) + 23(1 + 2) + … + 22009(1 + 2)
= 2.3 + 23.3 + … + 22009.3
Vì 3 chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3.
A = 21 + 22 + … + 22010
= (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + … + (22008 + 22009 + 22010)
= 2(1 + 2 + 22) + 24(1 + 2 + 22) + … + 22008(1 + 2 + 22)
= 2.7 + 24.7 + … + 22008.7
Vì 7 chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7.
b) B = 31 + 32 + … + 32010
= (31 + 32 )+ (33 + 34) + (35 + 36) + … + (32009 + 32010)
= 3(1 + 3) + 33(1 + 3) + … + 32009(1 + 3)
= 3.4+ 33.4 + … + 32009.4
Vì 4 chia hết cho 4 nên B chia hết cho 4.
B = 31 + 32 + … + 32010
= (31 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36) + … + (32008 + 32009 + 32010)
= 3(1 + 3 + 32) + 34(1 + 3 + 32) + … + 32008(1 + 3 + 32)
= 3.13 + 34.13 + … + 32008.13
Vì 13 chia hết cho 13 nên B chia hết cho 13.
c) C = 51 + 52 + … + 52010
= (51 + 52 +53 + 54) + … + (52007 + 52008 + 52009 + 52010)
= 5(1 + 5 + 52 + 53) + … + 52007(1 + 5 + 52 + 53)
= 5.156 + … + 52007.156
Vì 156 chia hết cho 6, 12 nên C chia hết cho 6 và 12.
2)
a) Ta có: A = 20 + 21 + 22 + … + 22010 = 22011 – 1
Vậy A = B ( vì đều bằng 22011 – 1 )
b) Ta có: A = 2009.2011 = 2009.(2010 + 1) = 2009.2010 + 2009
B = 20102 = 2010.2010 = (2009 + 1).2010 = 2009.2010 + 2010
Vì ở A và B đều có 2009.2010 mà 2009 < 2010 nên A < B.
c) Ta có: A = 1030 = 103.10 = (103)10 = 10010
B = 2100 = 210.10 = (210)10 = 102410
Vì 10010 < 102410 nên A < B.
d) Ta có: A = 333444 = 3334.111 = (3334)111
B = 444333 = 4443.111 = (4443)111
Ta so sánh 3334 và 4443
3334 = (3.111)4 = 34.1114 = 81.111.1113
4443 = (4.111)3 = 43.1113 = 64.1113
Vì 81.111 > 64 => 3334 > 4443 => (3334)111 > (4443)111 => A > B.
2)a) Ta có: A = 20 + 21 + 22 + … + 22010 = 22011 – 1
Vậy A = B ( vì đều bằng 22011 – 1 )
b) Ta có: A = 2009.2011 = 2009.(2010 + 1) = 2009.2010 + 2009
B = 20102 = 2010.2010 = (2009 + 1).2010 = 2009.2010 + 2010
Vì ở A và B đều có 2009.2010 mà 2009 < 2010 nên A < B.
c) Ta có: A = 1030 = 103.10 = (103)10 = 10010
B = 2100 = 210.10 = (210)10 = 102410
Vì 10010 < 102410 nên A < B.
d) Ta có: A = 333444 = 3334.111 = (3334)111
B = 444333 = 4443.111 = (4443)111
Ta so sánh 3334 và 4443
3334 = (3.111)4 = 34.1114 = 81.111.1113
4443 = (4.111)3 = 43.1113 = 64.1113
Vì 81.111 > 64 => 3334 > 4443 => (3334)111 > (4443)111 => A > B.
các bạn xem giúp mik mấy bài sau nha
1- CM 1 x 3 x 5 x ... x 19 = 11/2 . 12/2 . 13/2 . ..20/2
2- chứng minh 1- 1/2 + 1/3 - 1/4 + 1/5-1/6+ ...+ 1/19 - 1/20 = 1/11 + 1/12 + 1/13 + .. +1/20
3- Tính giá trị biểu thức
A) A= 1/2 + 1/2^2 + 1/2^3 + ...+ 1/2^9
B) B= 1/4+ 1/12 + 1/36 + 1/108 + 1/324 + 1/972
4- tìm hai số a,b biết a + b =3 (a-b) = 2. a/b
5- cho a/b = 1/2+ 1/3 + 1/4 + 1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8 + 1/9. Chứng minh a chia hết cho 11
6- chứng minh tổng sau ko là số tự nhiên: 1/2+ 1/3+ 1/4 +...+ 1/50
các bn trả lời nhanh giúp mình, một câu cũng được, nhưng cố giúp mình toàn bộ nha
a/ Chứng minh: A = 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 +......+ 2^2010 chia hết cho 3 và 7
b/ Chứng minh: B = 3^1 + 3^2 + 3^3 + 3^4 +......+ 3^2010 chia hết cho 4 và 13
c/ Chứng minh: C = 5^1 + 5^2 + 5^3 + 5^4 +......+ 5^2010 chết hết cho 6 và 31
A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^2010
=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^2010+2^2011)
=2.(1+2)+2^3.(1+2)+...+2^2010.(1+2)
=2.3+2^3.3+...+2^2010.3
=(2+2^3+2^2010).3
=> A chia het cho 3
Mà câu c bạn đánh chia hết thành chết hết rồi kìa
Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]
Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5
Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24
Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26
Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)
Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)
Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│
Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6
Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0
2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3
2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0
Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)
Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50
Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay
Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)
Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7
Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8
mình giải từng bài nhá
hả đơn giản