Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
10 tháng 10 2021 lúc 9:00

a, \(2x\left(x-3\right)-15+5x=0\\ \Rightarrow2x\left(x-3\right)-\left(15-5x\right)=0\\ \Rightarrow2x\left(x-3\right)-5\left(3-x\right)=0\\ \Rightarrow\left(2x+5\right)\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

b, \(x^3-7x=0\\ \Rightarrow x\left(x^2-7\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm7\end{matrix}\right.\)

c, \(\left(2x-3\right)^2-\left(x+5\right)^2=0\\ \Rightarrow\left(2x-3-x-5\right)\left(2x-3+x+5\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-8\right)\left(3x+2\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Xem lại đề câu d 

Bích Ngọc
Xem chi tiết
Mới vô
1 tháng 8 2017 lúc 18:05

a,

\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)< 0\)

\(\Rightarrow x+1\text{ và }x-3\text{ khác dấu và }x+1\ne0,x-3\ne0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x< 3\end{matrix}\right.\Rightarrow1< x< 3\\\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-3>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>3\end{matrix}\right.\Rightarrow\text{mâu thuẫn}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(1< x< 3\) thì \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)< 0\)

b,

\(\dfrac{x+1}{x-4}>0\)

\(\Rightarrow x+1\text{ và }x-4\text{ cùng dấu và }x+1\ne0,x-4\ne0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-4>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x>4\end{matrix}\right.\Rightarrow x>4\\\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x< 4\end{matrix}\right.\Rightarrow x< -1\end{matrix}\right.\)

Vậy khi \(x>4\) hoặc \(x< -1\) thì \(\dfrac{x+1}{x-4}>0\)

 Mashiro Shiina
1 tháng 8 2017 lúc 18:37

\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\Rightarrow x>-1\\x-3< 0\Rightarrow x< 3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\Rightarrow x< -1\\x-3>0\Rightarrow x>3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-1< x< 3\)

\(\dfrac{x+1}{x-4}>0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\Rightarrow x>-1\\x-4>0\Rightarrow x>4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\Rightarrow x< -1\\x-4< 0\Rightarrow x< 4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x>-1;x< 4\)

Đạt Trần
1 tháng 8 2017 lúc 18:10

a) Để (x+1)(x-3) <0

Thì ta có 2 TH:

+x+1>0 ; x-3<0

+x+1<0 ; x-3>0

Th1:x+1>0 ; x-3<0

+x+1>0=>x>-1

+x-3<0=>x<3

=>3>x>-1(TM)

Th2:x+1<0 ; x-3>0

+x+1<0=>x<-1

+x-3>0=>x>3

=>-1>x>3 (Loại vì vô lí)

Vậy (x+1).(x-3)<0 <=>3>x>-1

b)Để x+1/x-4 >0

=>x+1>x-4 và x+1; x-4 đều cùng lớn hơn hoặc bé hơn 0

Tự làm tiếp nhá

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 10:48

a: (x+2)(x-3)>0

nên x+2;x-3 cùng dấu

=>x>3 hoặc x<-2

b: (x-1)(x+4)<=0

nên x-1 và x+4 khác dấu

=>-4<=x<=1

Phạm Quang Huy
Xem chi tiết
Vô danh
21 tháng 3 2022 lúc 20:56

\(\left|x\right|=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)

Thay x=-2 vào B ta có:
\(B=4x^3+x-2022=4.\left(-2\right)^3+\left(-2\right)-2022=-32-2-2022=-2056\)

Thay x=2 vào B ta có:

\(B=4x^3+x-2022=4.2^3+2-2022=32+2-2022=-1988\)

NGUYỄN♥️LINH.._.
21 tháng 3 2022 lúc 20:55

-1988

Huỳnh Thị Thu Uyên
21 tháng 3 2022 lúc 20:55
Nguyễn Ngọc Châu Anh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
4 tháng 7 2020 lúc 20:09

\(B=\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)\cdot....\cdot\left(1-\frac{1}{2003}\right)\left(1-\frac{1}{2004}\right)\)

\(=\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot....\cdot\frac{2002}{2003}\cdot\frac{2003}{2004}\)

\(=\frac{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot2002\cdot2003}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot2003\cdot2004}=\frac{1}{1002}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
20 tháng 7 2021 lúc 17:21

a) \(A=x^2-6x+10=\left(x^2-6x+9\right)+1=\left(x-3\right)^2+1\ge1\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=3\)\(min_A=1\)

b) \(B=3x^2+x-2=3\left(x^2+\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}\right)=3\left(x^2+\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{36}-\dfrac{25}{36}\right)=3\left(x+\dfrac{1}{6}\right)^2-\dfrac{25}{12}\ge\dfrac{-25}{12}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{6}\)\(min_B=\dfrac{-25}{12}\)

c) \(C=\dfrac{4}{x^2}-\dfrac{3}{x}-1=\left(\dfrac{4}{x^2}-\dfrac{3}{x}+\dfrac{9}{16}\right)-\dfrac{25}{16}=\left(\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{25}{16}\ge\dfrac{-25}{16}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-3\)\(min_C=\dfrac{-25}{16}\)

d) \(D=x^2+y^2-x+3y+7=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\left(y^2+3y+\dfrac{9}{4}\right)+\dfrac{9}{2}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{9}{2}\ge\dfrac{9}{2}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)\(min_D=\dfrac{9}{2}\)

trần thị mai
Xem chi tiết
Nobi Nobita
18 tháng 10 2020 lúc 20:17

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne9\end{cases}}\)

\(M=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{3-11\sqrt{x}}{9-x}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{11\sqrt{x}-3}{x-9}\)

\(=\frac{2x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{x+4\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{11\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{2x-6\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}+3+11\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{3x+9\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{3\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

b) Ta có: \(x=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\sqrt{\sqrt{3}-\left|\sqrt{3}-1\right|}\)

\(=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{3}+1}=\sqrt{1}=1\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Thay \(x=1\)vào M ta được:

\(M=\frac{3\sqrt{1}}{\sqrt{1}-3}=\frac{3}{1-3}=\frac{-3}{2}\)

c) \(M=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}=\frac{3\sqrt{x}-9+9}{\sqrt{x}-3}=\frac{3\left(\sqrt{x}-3\right)+9}{\sqrt{x}-3}=3+\frac{9}{\sqrt{x}-3}\)

Vì \(x\inℕ\)\(\Rightarrow\)Để M là số tự nhiên thì \(\frac{9}{\sqrt{x}-3}\inℕ\)

\(\Rightarrow9⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\)\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(9\right)\)(1)

Vì \(x\ge0\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\ge0\)\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\ge-3\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-3;-1;1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;4;6;12\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;4;16;36;144\right\}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Thử lại với \(x=4\)ta thấy M không là số tự nhiên

Vậy \(x\in\left\{0;16;36;144\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Lâm
Xem chi tiết
Như Nguyễn
Xem chi tiết

a) \(2x^2-2x-x^2+6=0\) 

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-5\) ( vô lý)

Vậy không có x thoả mãn \(2x.\left(x-1\right)-x^2+6=0\)

b) \(x^4-2x^2.\left(3+2x^2\right)+3x^2.\left(x^2+1\right)=-3\) 

\(\Leftrightarrow x^4-6x^2-4x^4+3x^4+3x^2+3=0\)

\(\Leftrightarrow3-3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2=3\Leftrightarrow x^2=1\) \(\Leftrightarrow x\in\left\{-1;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;1\right\}\)

c) \(\left(x+1\right).\left(x^2-x+1\right)-2x=x.\left(x-2\right).\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+1-2x-x.\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+1-2x-x^3+4x=0\)

\(\Leftrightarrow1+2x=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

Vậy x=\(\dfrac{-1}{2}\)

d) \(\left(x+3\right).\left(x^2-3x+9\right)-x.\left(x-2\right).\left(x+2\right)=15\)

\(\Leftrightarrow x^3+27-x.\left(x^2-4\right)-15=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-27-x^3+4x-15=0\)

\(\Leftrightarrow4x-42=0\)

\(\Leftrightarrow x=10,5\)

Vậy x=10,5