Sự truyền nhiễm là gì? Giải thích tại sao khi cho tay vào nước đá lại thấy lạnh
Ta sờ vào cục nước đá tay ta có cảm giác lạnh. Một ng cho rằng: " Nhiệt lượng từ cục nc đá đã truyền vào tay ta làm tay ta lạnh đi" Nói như thế đúng hay sai? Tại sao?
GIÚP MÌNH VỚI Ạ!
Nói như vậy là sai
Vì vật nhiệt có nhiệt độ cao truyền vào vật có nhiệt độ thấp, nên ta đã truyền nhiệt lượng cho cục đá làm tay ta lạnh đi. Vậy Nhiệt lượng từ ta đã truyền vào cục nước đá làm nước làm tay ta lạnh đi
Cho đường vào trong một cốc nước
Tại sao nếu muốn đường tan nhanh ta lại phải khấy đều?
Nếu cho đá lạnh vào cốc nước trước khi khuấy,đường sẽ lâu tan hơn hay nhanh tan hơn?Em hãy giải thích.
-Khuấy đều để làm cho các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
-Cho đá lạnh vào thì đường sẽ lâu tan hơn vì đá lạnh là chất rắn,nên các phân tử đường sẽ khó hòa tan hơn
Ccá bạn có thể giải giùm mik các câu này đc ko?
1. Về mùa hè trời nóng, để giảm bớt nóng em lấy khăn lau mặt và lau tay. Vì sao?
2. Tại sao khi cho nước đá vào nước ở nhiệt độ bình thường, nước đá lại nổi lên trên nước?
3. Người ta có thể lầm lạnh một chai nước uống bằng cách bocjxung quanh thành chai một khăn ẩm hoặc vại đất có đổ nước. Vì sao?
An định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm.Hãy giải thích tại sao?
Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.
Hãy giải thích tại sao khi nhúng bàn tay vào nước ấm thì tay ta cảm thấy ấm, còn khi nhúng bàn tay vào nước lạnh thì tay ta lại cảm thấy lạnh?
* Khi tay ta nhúng vào nước ấm thì :
- Nhiệt năng của nước sẽ truyền vào tay ta làm cho nhiệt năng trong ở tay tăng lên giúp tay ta cảm thấy ấm
* Khi tay ta nhúng vào nước lạnh thì:
Nhiệt năng của tay ta truyền xuống nước ,nước hấp thụ nhiệt năng< bàn tay mất nhiệt năng > nên tay ra cảm thấy lạnh
An định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
Do nước khi đông đặc lại sẽ thành nước đá và tăng thể tích,sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nức vỡ gây nguy hiểm
khi nước đông đặc lại sẽ thành nước đá và tăng thể tích của nó lên sẽ khiến cho chai thủy tinh bị nức và vỡ ra gây nguy hiểm
Do sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng :
Khi đổ nước đầy chai thủy tinh rồi để chai vào ngăn làm nước đá trong tủ lạnh thì nước sẽ nở ra mà khi sự nở vì nhiệt của một chất nếu bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn nên sẽ tạo ra một lực đẩy làm vỡ chai thủy tinh
An định đổ đầy nước vào 1 chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao.
Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ rất dễ gây nguy hiểm.
Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa.
Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải
đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến
lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước.
a) Theo em, nước đã biến đâu mất?
b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào?
c) Hây vẽ sơ đổ mô tả sự biến đổi giữa các thể của nước?
d) Tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa?
e) Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy có
nước ở bên ngoài cốc. Giải thích tại sao có hiện tượng đó.
a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.
b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá
d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.
e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.
HT
tại sao khi cho các viên đá lạnh vào 1 ly nước ở nhiệt độ phòng là 27 độ c thì các viên đá lại nổi lên mặt nước
Vì khối lượng riêng của nước đá nhẹ hơn nước thường 1l=1kg nên sẽ nhẹ và nổi lên
Vì khối lượng của nước đá nhẹ hơn khối lượng của nước lọc nên các viên đá sẽ nhẹ và nổi lên mặt nước
Vì khối lượng riêng của nước đá nhẹ hơn nước thường 1l=1kg nên sẽ trở nên nhẹ và nổi lên