Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền anh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 20:26

2x-1 là ước của 12

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

mà 2x-1 không chia hết cho 2(do x là số tự nhiên)

nên \(2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

x+13 chia hết cho x-1

=>\(x-1+14⋮x-1\)

=>\(14⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{2;0;3;8;15\right\}\)

4x+9 là bội của 2x+1

=>\(4x+9⋮2x+1\)

=>\(4x+2+7⋮2x+1\)

=>\(2x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;3\right\}\)

Anna
Xem chi tiết
cat
30 tháng 3 2020 lúc 20:54

a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)

Mà \(2x+1\)là số chẵn

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

Khách vãng lai đã xóa
cat
30 tháng 3 2020 lúc 20:56

Sửa lại phần b, dòng 2 :

Mà \(2x+1\)là số lẻ

...

Khách vãng lai đã xóa
ffjf gjrfj fdf
Xem chi tiết
Suki
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
30 tháng 3 2020 lúc 15:03

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220
Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Mai
Xem chi tiết
Phan Quốc Tú
Xem chi tiết
Phan Anh Tùng
Xem chi tiết
Đỗ Thị Trà My
Xem chi tiết
phan thi phuong
31 tháng 10 2016 lúc 12:41

x=1

 nha bạn k nha

Phi Yến Trần Phan
Xem chi tiết
bảo nam trần
23 tháng 5 2016 lúc 19:55

x+ 4 là bội của x+1

<=>(x+1)+3 chia hết x+1

<=>3 chia hết x+1

<=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

<=>x thuộc {0;-2;2;-4}

Quốc Đạt
23 tháng 5 2016 lúc 19:59

x+ 4 là bội của x+1

=>(x+1)+3 chia hết x+1

<=>3 chia hết x+1

<=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

<=>x thuộc {0;-2;2;-4} 

Chúc bạn học tốt hihi

Jesseanna
3 tháng 2 2017 lúc 21:42

bucminh