Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê văn gia bao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:17

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có: \(\widehat{mOn}< \widehat{mOp}\left(50^0< 130^0\right)\)

nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:18

Bài 1: 

a) Ta có: tia On nằm giữa hai tia Om và Op(cmt)

nên \(\widehat{mOn}+\widehat{pOn}=\widehat{mOp}\)

\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{pOn}=130^0\)

hay \(\widehat{nOp}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{nOp}=80^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:19

Bài 1:

b) Ta có: Oa là tia phân giác của \(\widehat{nOp}\)(gt)

nên \(\widehat{aOp}=\dfrac{\widehat{nOp}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

Vậy: \(\widehat{aOp}=40^0\)

Thị Thảo Duyên Phạm
Xem chi tiết
Trần Gia Huy
Xem chi tiết
bui thi cam van
Xem chi tiết
Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết

A) tia on nằm giữa 2 tia còn lại

\(\widehat{nOp}=\widehat{mOp}-\widehat{mOn}\)

\(\widehat{nOp}=130-50=80\)

B) ta có góc nOp=80 độ mà oa là pg của nó => góc aOp = 80/2 = 40 độ

Huỳnh Quang Sang
12 tháng 3 2019 lúc 20:45

Tự vẽ hình nhé :))

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có : \(\widehat{mOn}=50^o< \widehat{mOp}=130^o\)

nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op

Vì tia On nằm giữa hai tia Om và Op nên ta có :

     \(\widehat{mOn}+\widehat{nOp}=\widehat{mOp}\)

Thay số : \(50^o+\widehat{nOp}=130^o\)

\(\Rightarrow\widehat{nOp}=130^o-50^o=80^o\)

Vậy góc \(\widehat{nOp}=80^o\)

b, Vì tia Oa là tia phân giác của góc \(\widehat{nOp}\)nên ta có : \(\widehat{aOn}=\widehat{aOp}=\frac{\widehat{nOp}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{aOp}=40^o\)

Vậy : ...

 Phạm Trà Giang
12 tháng 3 2019 lúc 20:47

Tự vẽ hình

a, Vì \(\widehat{mOn}< \widehat{mOp}\)

=> On nằm giữa Om và Op.

Vì On nằm giữa Om và Op

\(\Rightarrow\widehat{mOn}+\widehat{nOp}=\widehat{mOp}\)

\(\Rightarrow50^o+\widehat{nOp}=130^o\)

\(\Rightarrow\widehat{nOp}=80^o\)

b, Vì Oa là tia phân giác của \(\widehat{nOp}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOp}=\frac{\widehat{nOp}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOp}=\frac{80^o}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOp}=40^o\)

lucy
Xem chi tiết
Lê Triệu Vy
2 tháng 4 2016 lúc 22:09

a) Tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM có:

Góc MON < góc MOP (40o < 80o)

b) Vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP

Nên: MON + NOP = MOP

        40o   + NOP = 80o

=>               NOP = 80o - 40o

Vậy             NOP = 40o.

c) Tia ON là tia phân giác của góc MOP vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP và MON = NOP = 40o.

d) Vì 2 góc MOP và góc MOQ là 2 góc kề bù

Nên: MOP + MOQ = 180o

        80o   + MOQ = 180o

=>               MOQ = 180o - 80o

Vậy             MOQ = 100o.

Vì tia OM nằm giữa 2 tia ON, OQ

Nên: NOQ = MON + MOQ

        NOQ = 40o   + 100o

=>    NOQ = 40+ 100o

Vậy NOQ = 140o.

Vì 2 góc NOQ và góc IOQ là 2 góc kề bù

Nên: NOQ + IOQ = 180o

        140o + IOQ = 180o

=>               IOQ = 180o - 140o

Vậy             IOQ = 40o.

Sweet Love
Xem chi tiết
Anonymous
23 tháng 9 2017 lúc 21:45

Theo đề bài ta có góc mOn < mÓp (vì 50° < 130°)

=> On nằm giữa 2 tia còn lại

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là tia Om ta có On nằm giữa 2 tia còn lại nên:

mOn + nOp = mOp

Hay 50° + nOp = 130°

=> nOp = 130° - 50°

nOp = 80°

Theo đề bài ta có Oa là tia phân giác của góc nOp

=> aOp = 1/2 . nOp = 1/2 . 80° = 40°

Vậy aOp = 40°

Bắc Thiên Vương
Xem chi tiết
Đặng Thị Mai Nga
5 tháng 5 2019 lúc 19:35

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om ta có : \(\widehat{mOn}\)( 500) < \(\widehat{mOp}\) ( 1300)
=> Tia On là tia nằm giữa hai tia Om và Op

Vì On nằm giũa hai tia Om và On
Ta có: \(\widehat{mOn}\) + \(\widehat{nOp}\)= \(\widehat{mOp}\)

500 + \(\widehat{nOp}\) = 1300

\(\widehat{nOp}\) = 1300-500

\(\widehat{nOp}\) = 800

b) Vì Oa là tia phân giác của \(\widehat{nOp}\)nên

\(\widehat{mOa}\) = \(\widehat{aOp}\)= \(\frac{\widehat{nOp}}{2}\)= \(\frac{80^0}{2}\)= 400

=> \(\widehat{aOp}\)= 400