Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chung Vu Thi
Xem chi tiết
ʚLittle Wolfɞ‏
19 tháng 1 2022 lúc 18:54

đát nước được so sánh với vì sao

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
19 tháng 1 2022 lúc 18:56

Trong khổ thơ, đất nước được so sánh với vì sao

Vì sao

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 12 2023 lúc 10:41

- Cách gieo vần của khổ thơ: gieo vần liền (lao – sao).

- Cách ngắt nhịp: câu 1, câu 2 và câu 3 nhịp 3/2, câu 4 nhịp ¼.

Nguyen Huu Phi Hung
Xem chi tiết
Phong Nguyệt
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 4 2022 lúc 21:50

Dàn ý chi tiết cho bạn :

1. Mở bài:

“Mùa xuân nho nhỏ” (1980) là tiếng lòng tha thiết gắn bó với cuộc đời, với thiên nhiên, đất nước của nhà thơ Thanh Hải.

- Hai khổ của bài thơ thể hiện cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp của mùa xuân đất nước và con người.

2. Thân bài:

- Nhà thơ khám phá, ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân đất nước:

+ Hệ thống điệp từ “mùa xuân”, “lộc”: gợi quang cảnh mùa xuân tươi đẹp, tràn đầy sức sống của chồi non lộc biếc; gợi những thành quả trong công cuộc xây dựng đất nước.

+ Hình ảnh “người cầm súng” “người ra đồng”: được liệt kê để vẽ lên hình ảnh đất nước tưng bừng, nhộn nhịp với hàng vạn con người đang góp sức mình cho mùa xuân của dân tộc.

+ Hình ảnh “người cầm súng”: phản ánh hiện thực gian khổ của chiến tranh. Lộc trên lưng vừa là hình ảnh cành lá ngụy trang vừa là mùa xuân mà họ mang lại cho đất nước.

+ Hình ảnh “người ra đồng”: không khí lao động ở hậu phương. “Lộc trải dài nương mạ”: mang đến những cánh đồng xanh tươi, những vụ mùa no ấm, mang lại sự sống.

+ Điệp từ “tất cả” + lặp cấu trúc ngữ pháp + các từ láy “hối hả” “xôn xao” diễn tả nhịp sống sôi động, tưng bừng, tràn đầy niềm vui, hạnh phúc.

=> Mùa xuân của đất nước gắn với hai nhiệm vụ: xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Từ đó, thi nhân bày tỏ niềm tự hào về quê hương, đất nước và niềm tin vào tương lai:

+ Tính từ “vất vả” “gian lao”: đúc kết quá khứ, lịch sử dân tộc đầy đau thương, mất mát song cũng rất đáng tự hào. Đó là 4 ngàn năm dựng và giữ nước gian khổ mà hào hùng của cha ông ta.

=> Đoạn thơ bộc lộ lòng biết ơn, tự hào, kiêu hãnh với các thế hệ đã làm nên lịch sử hào hùng của đất nước.

+ So sánh “đất nước như vì sao” gợi vẻ đẹp tươi sáng của đất nước trên con đường đi tới tương lai; gợi niềm tin của tác giả. Đó là niềm tin vào 1 ngày mai tươi đẹp, phồn vinh của quê hương, đất nước biết bao!

=> Giọng thơ vừa tha thiết, sôi nổi, vừa trang trọng đã gói trọn niềm yêu mến, tự hào, tin tưởng của nhà thơ về đất nước.

3. Tổng kết

phần in đậm là phép nối , cảm thán bạn có thể thêm những ý của mình vào dàn bài , 

Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Thúy Oanh Hồ Thị
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
3 tháng 4 2022 lúc 8:53

Tham khảo:

So sánh: "đất nước như vì sao - Cứ đi lên phía trước". ⇒ ngợi ca đất nước trường tồn, tráng lệ, đất nước đang hướng về một tương lai tươi sáng.

Nhân hóa: "vất vả và gian lao". ⇒ Gợi cho ta liên tưởng đến hình ảnh người mẹ tần tảo vượt qua bao gian lao vững vàng đi lên.

Điệp ngữ: "đất nước" ⇒ thể hiện sâu sắc ý vất vả, đất nước vẫn tỏa sáng đi lên không gì có thể ngăn cản.

  
Huy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Vân
Xem chi tiết
Nhã BaKa
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 3 2022 lúc 4:55

undefined