Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Kim Cương
Xem chi tiết
meme
17 tháng 9 2023 lúc 19:36

Sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, là một chủ đề rất quan trọng và đáng tự hào. Liên Xô đã công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam, và đã cung cấp hỗ trợ về tinh thần và vật chất cho quân và dân Việt Nam trong cuộc chiến chống lại thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Sự giúp đỡ của Liên Xô bao gồm viện trợ vũ khí, trang thiết bị, cử đội ngũ chuyên gia quân sự, đào tạo và huấn luyện cho Quân đội Việt Nam. Đây là một biểu hiện của mối quan hệ hữu nghị đặc biệt được xây dựng và chăm sóc bởi Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

_•๖ۣۜ DαηɠσTV•ღ_
Xem chi tiết
Đặng Long Nhựt
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 9 2021 lúc 15:46

Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu (1988 – 1991) có tác động đến Việt Nam: khiến cho Việt Nam mất đi một người anh cả của CNXH, mất đi một điểm tựa vững chắc trên con đường xây dựng đất nước..

nguyên chuyên hỏi
Xem chi tiết
Mặt Trăng
2 tháng 12 2021 lúc 6:39

Tham khảo

 

- Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950) của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70) đạt nhiều thành tựu to lớn.

- Sự ra đời và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu.

- Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.

- Những thành tựu của Liên Xô và Đông Âu tác động đến tham vọng của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.



 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 10 2019 lúc 14:15

Các chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Vương:

    + An Dương Vương xây thành nhiều lần nhưng đều bị lở.

    + Vua được thần Kim Quy giúp xây thành và cho vuốt để làm lẫy chế nỏ thần.

    + Nhờ nỏ thần, vua đánh thắng Triệu Đà lần thứ nhất.

    + Vua chủ quan khi Triệu Đà đem quân đánh lần thứ hai

    + Vua mang con bỏ chạy, nhờ thần Kim Quy cứu và chém chết Mị Châu.

a) -Do sớm có ý thức giữ gìn đất nước, lo xây thành để chống giặc ngoại xâm mà An Dương Vương được thần linh giúp đỡ.

- Kể về sự giúp đỡ thần kì đó, dân gian muốn thể hiện cách đánh giá về nhà vua: biết ơn, ca ngợi công lao xây thành, chế nỏ để chống giặc giữ nước.

b) Sự mất cảnh giác của nhà vua được biểu hiện qua các chi tiết:

- Vua đồng ý lời cầu hôn, gả con gái Mị Châu cho con trai Đà là Trọng Thủy, lại cho Thủy ở rể. ⇒ Vua mơ hồ trước âm mưu muốn xâm chiếm Âu Lạc một lần nữa của kẻ thù.

- Khi Triệu Đà đem quân đánh lần thứ hai, vua không kiểm tra lại vũ khí để đến khi quân giặc kéo sát thành, phải mang Mị Châu bỏ chạy. ⇒ Vua chủ quan khinh địch, không có cái nhìn sáng suốt với tình thế.

c) Qua các chi tiết sáng tạo, nhân dân muốn biểu lộ thái độ, tình cảm:

    + Chi tiết vua nghe theo lời kết án của thần Kim Quy, rút gươm chém Mị Châu: gửi gắm lòng kính trọng đối với vị vua anh hùng, dám hy sinh tình cảm cha con thiêng liêng để giữ tròn bổn phận với đất nước.

    + Các chi tiết liên quan đến Mị Châu:

Phê phán thái độ mất cảnh giác, quá xem trọng tình cảm cá nhân của Mị Châu.

Giải thích nguyên nhân, xoa dịu nỗi đau mất nước một cách nhẹ nhàng.

Thảo Uyên 9/11
Xem chi tiết
Lương Đại
8 tháng 10 2021 lúc 9:03

Sự sụp đổ của thành trì vững chắc XHCN Liên Xô đã làm làm thay đổi cách quản lí đất nước của các nước XHCN.Trong đó có VN, nhận ra và thay đổi các chính sách đất nước là nối lại hợp tác với các nước phát triển và tăng cường những chính sách lo cho dân, thiết chặt tình quân-dân

Nguyên Thảo
Xem chi tiết
Trâm Anhh
26 tháng 7 2021 lúc 16:23

Tạm thời điểm khác trong công cuộc đổi mới của ĐCS VN có gì khác với Liên Xô thì mình chưa tìm ra, mới được phần thành tựu thôi nha bạn :v

Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới 1968-1991

- Thành tựu kinh tế:

+ Lương thực thực phẩm đạt 21,4 triệu tấn, từ thiếu ăn, phải nhập lương thực, năm 1989 đã có dự trữ và xuất khẩu, góp phần ổn định đời sống.

+ Hàng hóa tiêu dùng dồi dào, đa dạng; lưu thông thuận lợi, hàng trong nước tăng hơn trước và có tiến bộ về mẫu mã, chất lượng. Các cơ sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường, phần bao cấp của Nhà nước giảm đáng kể.

+ Kinh tế đối ngoại mở rộng về quy mô và hình thức. Từ năm 1986 – 1990, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần, nhiều mặt hàng có giá trị lớn như gạo (1,5 triệu tấn năm 1989), dầu thô… tiến gần đến mức cân bằng giữa xuất và nhập khẩu.

+ Kiềm chế lạm phát từ 20% (1986) còn 4,4% (1990).

+ Hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước. Đây là chủ trương chiến lược lâu dài của Đảng nhằm phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân. Khơi dậy được tiềm năng và sức sáng tạo của quần chúng để phát triển sản xuất và dịch vụ; tạo thêm việc làm cho người lao động và tăng sản phẩm cho xã hội.

 - Chính trị:

+ Bộ máy Nhà nước ở trung ương và địa phương được sắp xếp lại theo hướng phát huy dân chủ nội bộ và quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường quyền lực của các cơ quan dân cử.

+ Chứng tỏ đường lối đổi mới là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 5 2019 lúc 12:45

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải: Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đã thúc đẩy các nước xã hội chủ nghĩa khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam phải tiến hành đổi mới, không đi vào con đường sai lầm của Liên Xô trước đó – không thể xây dựng một mô hình không đúng đắn, không khoa học như Liên Xô. Các quốc gia phải tiến hành đổi mới toàn diện sao cho phù hợp với tình hình trong nước và thế giới, tập trung phát triển kinh tế là chủ đạo.

Chọn: A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 7 2018 lúc 2:39

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải: Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đã thúc đẩy các nước xã hội chủ nghĩa khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam phải tiến hành đổi mới, không đi vào con đường sai lầm của Liên Xô trước đó – không thể xây dựng một mô hình không đúng đắn, không khoa học như Liên Xô. Các quốc gia phải tiến hành đổi mới toàn diện sao cho phù hợp với tình hình trong nước và thế giới, tập trung phát triển kinh tế là chủ đạo.

Chọn: A