1, So sánh 31000 và 21500
2, Tìm số nguyên n thỏa mãn 4n - 3 chia hết cho 3 - 2n
Tìm số nguyên n thỏa mãn 4n-3 chia hết cho 3-2n
4n - 3 \(⋮\)3 - 2n
=> 4n - 3 \(⋮\)2n - 3
=> 4n - 6 + 3 \(⋮\)2n - 3
=> 2 . ( 2n - 3 ) + 3 \(⋮\)2n - 3 mà 2 . ( 2n - 3 ) \(⋮\)2n - 3 => 3 \(⋮\)2n - 3
=> 2n - 3 thuộc Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }
=> n thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
Vậy n thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
các bn giúp mình giải 1 số bài tập này nhé :
-tìm số tự nhiên n thỏa mãn :n+3 chia hết cho n-2
-tìm số tự nhiên n thỏa mãn :n+3 chia hết cho 2n -2
-tìm các số nguyên x thỏa mãn x lớn hơn hoặc bằng -21/7 và x bé hơn hoặc bằng 3
-tìm các số tự nhiên x,y thỏa mãn x-1 chia hết cho y , y-1 chia hết cho x
a, Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn 5n+7 chia hết cho 2n+1
b, Chứng minh rằng nếu n và 2n+1 là số tự nguyên tố thì 4n+1 hợp số
Cho mk cách làm lớp 6 ạ
a: \(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;3;9\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)
\(a,\Leftrightarrow10n+14⋮2n+1\\ \Leftrightarrow5\left(2n+1\right)+9⋮2n+1\\ \Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{0;1;4\right\}\)
a) 2n+5 chia het cho 3n+2
b) 4n+5 chia hết cho 2n-1
tìm số tự nhiên n thỏa mãn:
a) 18n+3 chia hết cho 7 b) 4n-5 chia hết cho 13 c) 25n+3 chia hết cho 53
Vì 4n-5 chia hết 13
=> 4n-5 thuộc B(13) = {13,26,39,...}
Với 4n-5 = 13 => 4n = 18 => n = 9/2 (loại vì n thuộc N)
với 4n-5 = 26 => 4n = 31 => n= 31/4 (loại)
Với 4n-5 = 39 => 4n = 44 => n=11 (t/m)
........
Vậy n = 11
Theo đầu bài ,ta có:
18n + 3 chia hết cho 7.
Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3
= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7.
Vì 21n chia hết cho 7
=> 3(n - 1) chia hết cho 7
Vì 3 không chia hết cho 7
=> n - 1 chia hết cho 7
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7
=> ( n - 1 ) : 7 = k
n - 1 = 7k
n = 7k + 1
Nếu k = 0 => n = 1
Nếu k = 1 => n = 8
Nếu k = 2 => n = 15
Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a)2n+1 chia hết cho 3-n
b)n+3 chia hết cho 2n-1
tìm số nguyên n thỏa mãn 2n+1 chia cho 5 dư 3 , 3n +3 chia hết cho 7
2n+1 chia 5 dư 3=>2n+1-3 chia hết cho 5 hay 2n-2 chia hết cho 5
3n+3 chia hết cho 7
3n+3-(2n-2)chia hết cho 5 và 7
=>n+5 chia hết cho 5 và 7
mà (5,7)=1=> số chia hết cho 5 và 7 chia hết cho 5.7=35
vậy n+5 chia hết cho 35
n có dạng 35k+30
Bài 1:Cho A=(n-1)(2n-3)-2n(n-3)-4n. Chứng minh A chia hết cho 3 với mọi số nguyên n.
Bài 2: Tìm số nguyên n để B= (n+2)(2n-3)+n(2n-3)+n(n+10) chia hết cho n+3.
Bài 1:
$A=(n-1)(2n-3)-2n(n-3)-4n$
$=2n^2-5n+3-(2n^2-6n)-4n$
$=-3n+3=3(1-n)$ chia hết cho $3$ với mọi số nguyên $n$
Ta có đpcm.
Bài 2:
$B=(n+2)(2n-3)+n(2n-3)+n(n+10)$
$=(2n-3)(n+2+n)+n(n+10)$
$=(2n-3)(2n+2)+n(n+10)=4n^2-2n-6+n^2+10n$
$=5n^2+8n-6=5n(n+3)-7(n+3)+15$
$=(n+3)(5n-7)+15$
Để $B\vdots n+3$ thì $(n+3)(5n-7)+15\vdots n+3$
$\Leftrightarrow 15\vdots n+3$
$\Leftrightarrow n+3\in\left\{\pm 1;\pm 3;\pm 5;\pm 15\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;0;-6;-8; 2;12;-18\right\}$
Bài 4:
a) Tìm số nguyên thỏa mãn -2n+1 chia hết cho n-2
b) tìm số nguyên n thỏa mãn (n-2) chia hết cho (3n+1)
không ạ mình hỏi các bạn bài này ạ!
Tìm các số nguyên n thỏa mãn : 2n + 8 chia hết cho n +3
2n + 8 chia hết cho n +3
=> (2n+6) - 6 + 8 chia hết cho n + 3
=> (2n+2.3) + 2 chia hết cho n + 3
=> 2(n+3) + 2 chia hết cho n+3
mà 2(n+3) chia hết cho n+3
=> 2 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(2)
n thuộc Z => x+3 thuộc Z
=> n+3 thuộc {-1;-2;1;2}
=> n thuộc {-4;-5;-2;-1}
vậy_____