Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:25

\(\begin{array}{l}a)x - \left( {\dfrac{5}{4} - \dfrac{7}{5}} \right) = \dfrac{9}{{20}}\\x = \dfrac{9}{{20}} + \left( {\dfrac{5}{4} - \dfrac{7}{5}} \right)\\x = \dfrac{9}{{20}} + \dfrac{{25}}{{20}} - \dfrac{{28}}{{20}}\\x = \dfrac{{6}}{{20}}\\x = \dfrac{{ 3}}{{10}}\end{array}\)

Vậy \(x = \dfrac{{ 3}}{{10}}\)

\(\begin{array}{*{20}{l}}{b)9 - x = \dfrac{8}{7} - \left( { - \dfrac{7}{8}} \right)}\\\begin{array}{l}9 - x = \dfrac{8}{7} + \dfrac{7}{8}\\9 - x = \dfrac{{64}}{{56}} + \dfrac{{49}}{{56}}\\9 - x = \dfrac{{113}}{{56}}\end{array}\\{x = 9 - \dfrac{{113}}{{56}}}\\{x = \dfrac{{504}}{{56}} - \dfrac{{113}}{{56}}}\\{x = \dfrac{{391}}{{56}}}\end{array}\)

Vậy \(x = \dfrac{{391}}{{56}}\)

Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Minh Triều
27 tháng 3 2016 lúc 17:17

Công mỗi phân số cho 1 .....................

Đặng Phương Thảo
27 tháng 3 2016 lúc 17:20

 mỗi hạng tử ở 2 vế cộng với 1 (có nghĩa là cộng 2 vế với 3 xong chia đều ra 3 hạng tử mỗi hạng tử cộng với 1)

Sau đó sẽ dẫn đến tất cả các hạng tử đều có chung tử số rồi nhóm tử ra ngoài là được 

Hoàng Phúc
27 tháng 3 2016 lúc 17:32

\(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)

Cộng mỗi p/s cho 1,ta đc:

\(\frac{x-6}{7}+1+\frac{x-7}{8}+1+\frac{x-8}{9}+1=\frac{x-9}{10}+1+\frac{x-10}{11}+1+\frac{x-11}{12}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-6+7}{7}+\frac{x-7+8}{8}+\frac{x-8+9}{9}=\frac{x-9+10}{10}+\frac{x-10+11}{11}+\frac{x-11+12}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\left(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}-\frac{x+1}{11}-\frac{x+1}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)=0\)

\(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\ne0\)

=>x+1=0

=>x=-1

Đỗ Thị Lan Dung
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
27 tháng 2 2019 lúc 11:54

Bài 1 : Ta có:

\(\frac{7+\frac{7}{11}+\frac{7}{23}+\frac{7}{31}}{9+\frac{9}{11}+\frac{9}{23}+\frac{9}{31}}\)

\(\frac{7.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}{9.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}\)

\(\frac{7}{9}\)

Bài 2 :

 \(\frac{x}{2}+\frac{3x}{4}+\frac{5x}{6}=\frac{10}{24}\)

=> \(\frac{12x+18x+20x}{24}=\frac{10}{24}\)

=> 50x = 10

=> x = 10 : 50

=> x = 1/5

Kuroba Kaito
27 tháng 2 2019 lúc 11:55

Bài 3 : Để A nhận giá trị nguyên thì 3 \(⋮\)x + 3

                                         <=> x + 3 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng :

x + 3  1 -1 3 -3
  x  -2  -4 0 -6

Vậy 

Nguyễn Thị Linh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
15 tháng 7 2017 lúc 19:45

\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}+\frac{x+3}{7}+...+\frac{x+9}{1}=-9\)

\(\left(\frac{x+1}{9}+1\right)+\left(\frac{x+2}{8}+1\right)+\left(\frac{x+3}{7}+1\right)+...+\left(\frac{x+9}{1}+1\right)=0\)

\(\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}+\frac{x+10}{7}+...+\frac{x+10}{1}=0\)

\(\left(x+10\right).\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}+\frac{1}{7}+...+1\right)=0\)

vì \(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}+\frac{1}{7}+...+1\ne0\)

\(\Rightarrow x+10=0\)

\(\Rightarrow x=-10\)

๖Fly༉Donutღღ
15 tháng 7 2017 lúc 19:49

SKT_NTT làm đúng ùi -_- 100 %

Phuong Nguyen
15 tháng 7 2017 lúc 19:54

\(\left(\frac{x+1}{9}+1\right)+\left(\frac{x+2}{8}+1\right)+...+\left(\frac{x+9}{1}+1\right)=-9+9\)

\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}+...+\frac{x+10}{1}\) =

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 22:07

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{x}{5} = \frac{y}{7} = \frac{z}{9} = \frac{{x - y + z}}{{5 - 7 + 9}} = \frac{{\frac{7}{3}}}{7} = \frac{7}{3}.\frac{1}{7} = \frac{1}{3}\\ \Rightarrow x = 5.\frac{1}{3} = \frac{5}{3};\\y = 7.\frac{1}{3} = \frac{7}{3};\\z = 9.\frac{1}{3} = \frac{9}{3} = 3.\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{5}{3};y = \frac{7}{3};z = 3\)

Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Isolde Moria
20 tháng 7 2016 lúc 9:42

\(3x+\frac{3}{9}+\frac{5}{8}+1=6\)

\(\Rightarrow3x+\frac{47}{24}=6\)

\(\Rightarrow3x=\frac{97}{24}\)

\(\Rightarrow x=\frac{97}{72}\)

Phương An
20 tháng 7 2016 lúc 9:43

\(x+\frac{3}{9}+x+\frac{5}{8}+x+\frac{7}{7}=6\)

\(3x=6-\frac{3}{9}-\frac{7}{7}-\frac{5}{8}\)

\(3x=\frac{97}{24}\)

\(x=\frac{97}{24}\div3\)

\(x=\frac{97}{24}\times\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{97}{72}\)

Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 7 2016 lúc 9:43

\(x+\frac{3}{9}+x+\frac{5}{8}+x+\frac{7}{7}=6\)

\(x+\frac{1}{3}+x+\frac{5}{8}+x+1=6\)

\(x+\left(\frac{1}{3}+\frac{5}{8}+1\right)=6\)

\(x+\left(\frac{23}{24}+1\right)=6\)

\(x+\frac{47}{24}=6\)

\(x=6-\frac{47}{24}\)

\(x=\frac{97}{24}\)

Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
ngọc huyền
Xem chi tiết
hồng hoa
17 tháng 8 2016 lúc 12:09

\(\frac{4}{9}x\frac{3}{7}+\frac{5}{7}x\frac{4}{9}-\frac{4}{9}x\frac{1}{7}\)

\(=\frac{4}{9}x\left(\frac{3}{7}+\frac{5}{7}-\frac{1}{7}\right)\)

\(=\frac{4}{9}\)

nguyen thi lan huong
17 tháng 8 2016 lúc 12:32

\(\frac{4}{9}\times\frac{3}{7}+\frac{5}{7}\times\frac{4}{9}-\frac{4}{9}\times\frac{1}{7}\)

\(=\frac{4}{9}\times\left(\frac{3}{7}+\frac{5}{7}-\frac{1}{7}\right)\)

\(=\frac{4}{7}\times1\)

\(=\frac{4}{7}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:20

a)

\(\begin{array}{l}x.\frac{{14}}{{27}} = \frac{{ - 7}}{9}\\x = \frac{{ - 7}}{9}:\frac{{14}}{{27}}\\x = \frac{{ - 7}}{9}.\frac{{27}}{{14}}\\x = \frac{{ - 3}}{2}\end{array}\)                

Vậy \(x = \frac{{ - 3}}{2}\).

b)

\(\begin{array}{l}\left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):x = \frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right):\frac{2}{3}\\x = \left( {\frac{{ - 5}}{9}} \right).\frac{3}{2}\\x = \frac{{ - 5}}{6}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 5}}{6}\).

c)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:0,125\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}:\frac{1}{8}\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{{16}}.8\\\frac{2}{5}:x = \frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}:\frac{1}{2}\\x = \frac{2}{5}.2\\x = \frac{4}{5}\end{array}\)      

Vậy \(x = \frac{4}{5}\)

d)

\(\begin{array}{l} - \frac{5}{{12}}x = \frac{2}{3} - \frac{1}{2}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{4}{6} - \frac{3}{6}\\ - \frac{5}{{12}}x = \frac{1}{6}\\x = \frac{1}{6}:\left( { - \frac{5}{{12}}} \right)\\x = \frac{1}{6}.\frac{{ - 12}}{5}\\x = \frac{{ - 2}}{5}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{5}\).

Chú ý: Khi trình bày lời giải bài tìm x, sau khi tính xong, ta phải kết luận.