Những câu hỏi liên quan
Vũ Hồng Ngọc Ánh
Xem chi tiết
卡拉多克
6 tháng 12 2023 lúc 21:28

Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam được tác giả miêu tả cụ thể qua những chi tiết, hình ảnh:

“Bạn thân của nông dân Việt Nam, của nhân dân Việt Nam” .

“Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa”.

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân”.

“Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất”.

“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”.

“Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.”

“Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tôi,… đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn”.

BEBH
Xem chi tiết
abcde
Xem chi tiết
nguyên vân nam
16 tháng 3 2022 lúc 15:36

bằng 99/100

 

Natsu Dragneel
16 tháng 3 2022 lúc 15:44

99/100 chắc

Citii?
Xem chi tiết
nguyễn ngọc linh
28 tháng 11 2023 lúc 19:16

5. ( - 199 ) + ( - 200 ) + ( - 201 )

= [ ( - 199 ) + ( - 20 ) ] + ( - 200 )

= ( - 400 ) + ( - 200 )

= - 600 

Kiều Như Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
bạn vẫn mãi trong trái t...
15 tháng 4 2016 lúc 15:53

ban vao link nay roi nho k minh nha :http://olm.vn/hoi-dap/question/82560.html

nho k nhe  lam on cjho tron 20 cho la so dep

Dương Đức Hiệp
15 tháng 4 2016 lúc 15:55

Hiệu số tuổi ko thay đổi theo thời gian nên hiệu là 36

Tuổi con 7 năm nữa là :

            36 : (3-1)x 1 = 18 ( tuổi )

Tuổi con hiện nay là :

              18 - 7 = 11 ( tuổi )

Tuổi bố hiện nay là :

            11 + 36 = 47 ( tuổi )

Nam Khanh
15 tháng 4 2016 lúc 15:55

Hien nay bo hon con 36 tuoi

   => 7 nam nua bo van hon con 36 tuoi

   => 36 tuoi tuong ung voi 2/3 tuoi bo 7 nam nua

   => Tuoi bo 7 nam nua la 54 tuoi

   => Tuoi bo hien nay la 47 tuoi

   => Tuoi con hien nay la 11 tuoi

Van Doan Dao
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
9 tháng 4 2021 lúc 19:01

Tạo môi trường kị khí, giảm hoạt động của vi sinh vật 

Ha Thù
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
4 tháng 9 2023 lúc 17:06

Câu 1:

\(\sqrt{16}=4\)

\(\sqrt{36}=6\)

\(\sqrt{81}=9\)

\(\sqrt{144}=12\)

\(\sqrt{625}=25\)

\(\sqrt{\dfrac{4}{9}}=\dfrac{2}{3}\)

\(\sqrt{\dfrac{36}{25}}=\dfrac{6}{5}\)

\(\sqrt{\dfrac{64}{49}}=\dfrac{8}{7}\)

\(\sqrt{\dfrac{169}{400}}=\dfrac{13}{20}\)

\(\sqrt{11\dfrac{1}{9}}=\sqrt{\dfrac{100}{9}}=\dfrac{10}{3}\)

\(\sqrt{1\dfrac{11}{25}}=\sqrt{\dfrac{36}{25}}=\dfrac{6}{5}\)

\(\sqrt{1\dfrac{13}{36}}=\sqrt{\dfrac{49}{36}}=\dfrac{7}{6}\)

Câu 2:

a) \(3.\sqrt{16}-4\sqrt{\dfrac{1}{4}}\)

\(=3.4-4.\dfrac{1}{2}\)

\(=4.\left(3-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=4.\dfrac{5}{2}\)

\(=10\)

b) \(-5\sqrt{\dfrac{9}{16}}+4\sqrt{0,36}-6\sqrt{0,09}\)

\(=-5.\dfrac{3}{4}+4.0,6-6.0,3\)

\(=\dfrac{-15}{4}+\dfrac{12}{5}-\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{-75+48-36}{20}=\dfrac{-63}{20}\)

c) \(2.\sqrt{9}-10.\sqrt{\dfrac{1}{25}}\)

\(=2.3-10.\dfrac{1}{5}\)

\(=6-2\)

\(=4\)

d) \(-3\sqrt{\dfrac{25}{16}}+5\sqrt{0,16}-7\sqrt{0,64}\)

\(=-3.\dfrac{5}{4}+5.0,4-7.0,8\)

\(=\dfrac{-15}{4}+2-\dfrac{28}{5}\)

\(=\dfrac{-75+40-28}{20}=\dfrac{-63}{20}\)

e) \(3\sqrt{25}-27\sqrt{\dfrac{4}{81}}\)

\(=3.5-27.\dfrac{2}{9}\)

\(=15-6\)

\(=9\)

f) \(-21\sqrt{\dfrac{100}{49}}+3\sqrt{0,04}-5\sqrt{0,25}\)

\(=-21.\dfrac{10}{7}+3.0,2-5.0,5\)

\(=-30+\dfrac{3}{5}-\dfrac{5}{2}\)

\(=\dfrac{-300+6-25}{10}=\dfrac{-319}{10}\)

h) \(5\sqrt{9}-4\sqrt{\dfrac{1}{16}}+6\sqrt{25}\)

\(=5.3-4.\dfrac{1}{4}+6.5\)

\(=15-1+30\)

\(=14+30\)

\(=44\)

g) \(10\sqrt{\dfrac{9}{25}}-14\sqrt{\dfrac{36}{49}}+24\sqrt{\dfrac{81}{64}}\)

\(=10.\dfrac{3}{5}-14.\dfrac{6}{7}+24.\dfrac{9}{8}\)

\(=6-12+27\)

\(=\left(-6\right)+27=21\)

Câu 3:

a) \(\sqrt{x}=7\)

\(=>x=49\)

b) \(\sqrt{x}=12\)

\(=>x=144\)

c) \(\sqrt{x}=15\)

\(=>x=225\)

d) \(\sqrt{x}=20\)

\(=>x=400\)

e) \(4\sqrt{x}=8\)

\(\sqrt{x}=8:4\)

\(\sqrt{x}=2\)

\(=>x=4\)

f) \(6\sqrt{x}=3\)

\(\sqrt{x}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

\(=>x=\dfrac{1}{4}\)

g) \(\sqrt{x-1}=1\)

\(x-1=1\)

\(x=1+1\)

\(=>x=2\)

h) \(\sqrt{x+1}=2\)

\(x+1=4\)

\(x=4-1\)

\(=>x=3\)

i) \(\sqrt{x}-2=7\)

\(\sqrt{x}=7+2\)

\(\sqrt{x}=9\)

\(=>x=81\)

j) \(14-\sqrt{x}=12\)

\(\sqrt{x}=14-12\)

\(\sqrt{x}=2\)

\(=>x=4\)

k) \(12-\sqrt{x-1}=2\)

\(\sqrt{x-1}=12-2\)

\(\sqrt{x-1}=10\)

\(x-1=100\)

\(x=100+1\)

\(=>x=101\)

l) \(\sqrt{x+5}+10=20\)

\(\sqrt{x+5}=20-10\)

\(\sqrt{x+5}=10\)

\(x+5=100\)

\(x=100-5\)

\(=>x=95\)

# Wendy Dang

 

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 16:39

3:

a: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{x}=7\)

=>x=7^2=49

b: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{x}=12\)

=>x=12^2=144

c: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{x}=15\)

=>x=15^2=225

d: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{x}=20\)

=>x=20^2=400

e: ĐKXĐ: x>=0

\(4\sqrt{x}=8\)

=>\(\sqrt{x}=2\)

=>x=4

f: ĐKXĐ: x>=0

\(6\cdot\sqrt{x}=3\)

=>\(\sqrt{x}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

=>x=1/4

g: ĐKXĐ: x>=1

\(\sqrt{x-1}=1\)

=>x-1=1

=>x=2

h: ĐKXĐ: x>=-1

\(\sqrt{x+1}=2\)

=>x+1=4

=>x=3

i: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{x}-2=7\)

=>\(\sqrt{x}=9\)

=>x=81

j: ĐKXĐ: x>=0

\(14-\sqrt{x}=12\)

=>\(\sqrt{x}=14-12=2\)

=>x=4

k: ĐKXĐ: x>=1

\(12-\sqrt{x-1}=2\)

=>\(\sqrt{x-1}=10\)

=>x-1=100

=>x=101

i: ĐKXĐ: x>=-5

\(\sqrt{x+5}+10=20\)

=>\(\sqrt{x+5}=10\)

=>x+5=100

=>x=95

Dao Tao Support
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
25 tháng 3 2022 lúc 16:06

a) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\div\dfrac{3}{2}-1=\dfrac{3}{4}+\dfrac{18}{15}-1=\dfrac{39}{20}-1=\dfrac{19}{20}\)

b) \(\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{6}{13}\cdot\dfrac{9}{7}-\dfrac{4}{13}\cdot\dfrac{6}{7}=\dfrac{48}{91}+\dfrac{54}{91}-\dfrac{24}{91}=\dfrac{48+51-24}{91}=\dfrac{78}{91}=\dfrac{6}{7}\)

c) \(\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{3}{-7}-\dfrac{3}{-5}\right)\)\(=\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{-3}{5}\right)=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{6}{35}=-\dfrac{9}{35}\)