Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hniB
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Toru
14 tháng 8 2023 lúc 22:18

Tham khảo:

- Ví dụ: ảnh hưởng của địa hình đến hoạt động du lịch thể thao mạo hiểm:

Vùng núi cao khu vực Đông và Tây Bắc có dạng địa hình phức tạp, đa dạng với đỉnh và dãy núi cao trùng điệp, những cung đường đèo uốn lượn, hẻm vực với cảnh quan hùng vĩ tạo ra nhiều tiềm năng cho các hoạt động du lịch thể thao, đặc biệt là thể thao mạo hiểm.

+ Các đỉnh cao hiện nay đã tổ chức hoạt động du lịch thể thao mạo hiểm gắn với đi bộ leo núi như đỉnh Fansipan 3.143m (Lào Cai), đỉnh Pu Ta Leng 3.096m, đỉnh Pu Si Lung 3.076m, đỉnh Bạch Mộc Lương Tử 3.045m (Lai Châu), đỉnh Tà Xùa - Trạm Tấu 2.865m (Sơn La).

Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 22:18

Tham khảo

- Ví dụ: ảnh hưởng của địa hình đến hoạt động du lịch thể thao mạo hiểm:

Vùng núi cao khu vực Đông và Tây Bắc có dạng địa hình phức tạp, đa dạng với đỉnh và dãy núi cao trùng điệp, những cung đường đèo uốn lượn, hẻm vực với cảnh quan hùng vĩ tạo ra nhiều tiềm năng cho các hoạt động du lịch thể thao, đặc biệt là thể thao mạo hiểm.

+ Các đỉnh cao hiện nay đã tổ chức hoạt động du lịch thể thao mạo hiểm gắn với đi bộ leo núi như đỉnh Fansipan 3.143m (Lào Cai), đỉnh Pu Ta Leng 3.096m, đỉnh Pu Si Lung 3.076m, đỉnh Bạch Mộc Lương Tử 3.045m (Lai Châu), đỉnh Tà Xùa - Trạm Tấu 2.865m (Sơn La).

Không Tên
Xem chi tiết
Phạm Tiến Đạt
9 tháng 12 2023 lúc 10:20

Giải thích: Sự phân hóa địa hình có ảnh hưởng đáng kể đến khai thác kinh tế. Địa hình đa dạng và phân hóa có thể tạo ra các điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho việc khai thác tài nguyên và phát triển kinh tế.

 

Lời giải: Một ví dụ về ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối với khai thác kinh tế có thể là việc khai thác than đá tại địa phương em đang sinh sống. Nếu địa phương có địa hình phức tạp với nhiều dốc, núi cao, thung lũng sâu, việc khai thác than đá sẽ gặp nhiều khó khăn. Các công trình khai thác và vận chuyển than đá sẽ phải đối mặt với những thách thức về địa hình, gây ra chi phí cao và rủi ro về an toàn lao động. Ngoài ra, việc khai thác than đá cũng có thể gây ra tác động tiêu cực đến môi trường như sự sụt lún đất, ô nhiễm nước và khí thải gây ô nhiễm không khí.

 

Tuy nhiên, nếu địa phương có địa hình phẳng, không có nhiều rào cản tự nhiên, việc khai thác tài nguyên và phát triển kinh tế sẽ dễ dàng hơn. Ví dụ, việc xây dựng các cơ sở công nghiệp, cảng biển hoặc đường sắt sẽ thuận lợi hơn trên địa hình phẳng.

 

Tóm lại, sự phân hóa địa hình có thể ảnh hưởng đến khai thác kinh tế bằng cách tạo ra các điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho việc khai thác tài nguyên và phát triển kinh tế tại một địa phương.

Tick đi =>

An Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
9 tháng 11 2021 lúc 8:24


undefined

Đức Anh Ngô
Xem chi tiết
dung nguyen
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
26 tháng 1 2022 lúc 9:26

địa hình thế nào mà như vậy

Dương Khánh Giang
26 tháng 1 2022 lúc 9:51

Tham khảo:

Đắk Lắk  là một tỉnh có diện tích lớn thứ 4 nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, miền Trung Việt Nam.

Năm 2019, Đắk Lắk là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 10 về số dân, xếp thứ 22 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 41 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 37 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 1,87 triệu người dân[3], số liệu kinh tế - xã hội thống kê GRDP đạt 78.686 tỉ Đồng (tương ứng với 3,4175 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 41,00 triệu đồng (tương ứng với 1.781 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,82%.[4]

Tỉnh lỵ của Đắk Lắk là thành phố Buôn Ma Thuột, nằm cách Hà Nội 1.410 km, cách thành phố Đà Nẵng 520 km và cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km. Ngày 26 tháng 11 năm 2003, tách tỉnh Đăk Lăk thành hai tỉnh là Đăk Lăk và Đăk Nông[5]. Đắk Lắk được xem là một trong những cái nôi nuôi dưỡng Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại được thế giới công nhận.

Trang
Xem chi tiết
Thư Minh
Xem chi tiết
Thư Minh
20 tháng 10 2016 lúc 20:49

huhu mình cần ngắn gọn mà đúng để chép trong sách mai nộp r huhu help me

Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
25 tháng 10 2023 lúc 8:09

a)
- Đồng bằng sông Hồng: Địa hình này chủ yếu là đất thấp, nằm dưới tác động trực tiếp của sông Hồng và các nhánh sông. Điều này tạo nên một môi trường đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng lúa nước và một số loại cây trồng khác như khoai lang, khoai tây.

- Đồng bằng sông Cửu Long: là một vùng đồng bằng lớn với đất phù sa màu mỡ do sự bồi tụ của hệ thống sông Cửu Long, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt, đặc biệt là lúa nước. 
b) Tuỳ theo địa phương mà em thay đổi cho phù hợp:b) **Những thuận lợi của địa hình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương em**:

- Nông nghiệp: Địa hình bằng phẳng và đất phù sa giúp phát triển nông nghiệp, nhất là trồng trọt và chăn nuôi.
- Du lịch: Địa hình đa dạng với núi, sông, biển, hang động... thu hút du khách, phát triển ngành du lịch và tạo ra nhiều việc làm. 
- Khai thác tài nguyên: Địa hình có sự phân bố của các loại khoáng sản giúp thu hút đầu tư vào lĩnh vực khai thác.
- Giao thông: Địa hình bằng phẳng giúp xây dựng hạ tầng giao thông, thuận lợi cho việc kết nối vận chuyển và thương mại.