máy tính quản lí dữ liệu ntn ?
Trở lại với các bài toán quản lí điểm, quản lí các bản thu âm (Bài 10 đến Bài 15), em có nhận xét, so sánh gì về việc cập nhật, chỉnh sửa dữ liệu giữa quản lí thủ công và quản lí CSDL trên máy tính?
- Tính chính xác và độ tin cậy: Quản lý CSDL trên máy tính thường đem lại tính chính xác và độ tin cậy cao hơn so với quản lý thủ công. CSDL trên máy tính được thiết kế để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu và hạn chế các sai sót như nhập sai, tính toán sai, hoặc mất mát dữ liệu. Trong khi đó, quản lý thủ công có nguy cơ cao về sai sót do con người như ghi nhầm, đọc nhầm, hay không cập nhật đúng thông tin, gây ảnh hưởng đến tính chính xác của dữ liệu.
- Tốc độ và hiệu quả: Quản lý CSDL trên máy tính thường nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và công sức hơn so với quản lý thủ công. Các hoạt động cập nhật và chỉnh sửa dữ liệu trên máy tính thường được tự động hóa và có thể được thực hiện đồng thời trên nhiều bản ghi, giúp tiết kiệm thời gian và giảm bớt công sức so với quản lý thủ công mà phải xử lý từng bản ghi một.
- Khả năng tra cứu và phân tích dữ liệu: Quản lý CSDL trên máy tính mang lại khả năng tra cứu và phân tích dữ liệu hiệu quả hơn so với quản lý thủ công. Dữ liệu trong CSDL có thể được tìm kiếm, lọc, và phân tích theo nhiều tiêu chí khác nhau trong thời gian ngắn, giúp người quản lý dễ dàng đưa ra quyết định hoặc tìm kiếm thông tin cần thiết. Trong khi đó, quản lý thủ công thường gặp khó khăn trong việc tra cứu và phân tích dữ liệu đặc biệt khi dữ liệu lớn hoặc phức tạp.
- Độ bảo mật và kiểm soát truy cập: Quản lý CSDL trên máy tính cung cấp khả năng kiểm soát truy cập và độ bảo mật cao hơn so với quản lý thủ công. Dữ liệu trong CSDL có thể được bảo vệ bằng các biện pháp bảo mật như mã hóa.
Một cơ sở dữ liệu quản lí bán hàng của một cửa hàng thiết bị máy tính cần những bảng nào ? Những đối tượng nào của Access có thể có trong cơ sở dữ liệu đó
Tìm hiểu các chức năng của hệ điều hành
Hệ điều hành của các loại máy tính nói chung có năm nhóm chức sau:
- Quản lí thiết bị (CPU, bộ nhớ hay thiết bị ngoại vi).
- Quản lí việc lưu trữ dữ liệu (quản lí tệp và thư mục).
- Tổ chức thực hiện các chương trình, điều phối tài nguyên cho các tiến trình xử lí trên máy tính. Nói cách khác, hệ điều hành là môi trường để chạy các ứng dụng.
- Cung cấp môi trường giao tiếp với người sử dụng.
- Cung cấp một số tiện ích nâng cao hiệu quả sử dụng máy tính như định dạng đĩa, nén tệp, kiểm tra lỗi đĩa cứng, cấu hình kết nối mạng, …
Theo em, nhóm chức năng nào thể hiện rõ nhất đặc thù của hệ điều hành máy tính cá nhân?
Theo em, nhóm chức năng thể hiện rõ nhất đặc thù của hệ điều hành máy tính cá nhân là quản lí thiết bị (CPU, bộ nhớ hay thiết bị ngoại vi).
Theo em, việc lưu trữ dữ liệu phục vụ các bài toán quản lí có phải chỉ là việc chuyển các ghi chép trên giấy thành văn bản trên máy tính không?
Việc lưu trữ dữ liệu phục vụ các bài toán quản lí không phải chỉ là việc chuyển các ghi chép trên giấy thành văn bản trên máy tính.
để dễ dàng quản lý dữ liệu trong máy tính người ta tạo ra gì
1) 2.1.3. Một số thành tựu của ngành Tin học là:
A) Khoa học máy tính; Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu; Tự động hóa
B) Hệ điều hành; Mạng và Internet; Quản lí; Ngôn ngữ lập trình bậc cao
C) Hệ điều hành; Mạng và Internet; Ngôn ngữ lập trình bậc cao; Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu
D) Quản lí; Tự động hóa; Giải quyết các bài toán khoa học kỹ thuật; Giao tiếp cộng đồng
Trong ba nhóm đối tượng những người làm phần mềm, sử dụng phần mềm quản lí và quản trị CSDL, ai là ngưới chịu trách nhiệm chính mới công việc sau đây: Cập nhật dữ liệu. Thiết kế dữ liệu, Sao lưu dữ liệu?
Trong ba nhóm đối tượng đó, người chịu trách nhiệm chính mới công việc cập nhật dữ liệu, thiết kế dữ liệu và sao lưu dữ liệu là nhóm quản trị CSDL.
Nhóm quản trị CSDL có trách nhiệm quản lý và bảo vệ dữ liệu, thiết kế cơ sở dữ liệu để lưu trữ dữ liệu một cách hợp lý và dễ quản lý, cập nhật dữ liệu khi có sự thay đổi và đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu thông qua sao lưu và phục hồi dữ liệu.
Câu 1: Hệ thống tin học gồm các thành phần
A. Phần cứng, phần mềm, sự quản lí và điều khiển của con người
B. Máy tính, mạng và phần mềm
C. Người quản lí, máy tính và Internet
D. Máy tính, phần mềm và dữ liệu
Câu 2: Đối tượng nghiên cứu của ngành tin học là:
A. Con người B. Máy tính C. Xã hội D. Thông tin
Câu 3: Dạng dấu phẩy động của số: 1234,56 là:
A. 0.123456 x 104 B. 0.0123456 x 105 C. 1234,56 D. 123456 x 102
Câu 4: Giá trị 21 trong cơ số 10 bằng bao nhiêu trong cơ số 2?
A. 10101 B. 65535 C. 10115 D. 1A001
Câu 5: ALU (Bộ số học / logic)
A. Có chức năng thực hiện các phép toán số học và logic
B. Có chức năng điều khiển các bộ phận khác thực hiện chương trình
C. Là thành phần quan trọng nhất của máy tính
D. Quyết dịnh chất lượng của máy tính.
Câu 6: Những hiểu biết về một thực thể nào đó được gọi là gì?
A. Dữ liệu B. Đơn vị đo dữ liệu C. Đơn vị đo thông tin D. Thông tin
Câu 7: Input của bài toán giải hệ phương trình bậc nhất ax+b=0 là:
A. a, b B. a, b, c, m, n, p, x, y C. x,y D. a, b, c, x, y
Câu 8: Trong tin học dữ liệu là:
A. Các số được mã hoá thành dãy số nhị phân.
B. Thông tin được lưu trữ ở bất kỳ phương tiện nào.
C. Thông tin đã được đưa vào máy tính
D. Thông tin về đối tương được xét.
Câu 9: DVD, ROM, Keyboard lần lượt là các thiết bị?
A. Bộ nhớ ngoài – bộ nhớ trong – thiết bị ra
B. Bộ nhớ ngoài – bộ nhớ trong – thiết bị vào
C. Bộ nhớ trong – bộ nhớ ngoài – thiết bị vào
D. Bộ nhớ trong – bộ nhớ ngoài – thiết bị ra
Câu 10: Sô nào sau đây là số thuộc hệ nhị phân:
A. 1100103 B. 110011AB C. 1100111 D. 1160011
Câu 11: Trong biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối, mô tả nào sau đây là sai?
A. Hình Oval thể hiện thao tác nhập xuất
B. Hình bình hành thể hiện các phép tính toán
C. Dấu mũi tên quy định trình tự thực hiện các thao tác
D. Hình thoi thể hiện thao tác so sánh
Câu 12: Đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thông tin là
A. Byte B. KB C. Bit D. MB
Câu 13: Mùi vị là thông tin dạng nào?
A. Chưa có khả năng thu thập B. Dạng văn bản
C. Dạng hình ảnh D. Dạng âm thanh
Câu 14: Bộ nhớ nào sẽ không còn dữ liệu khi ngắt nguồn điện của máy?
A. Bộ xử lý trung tâm B. ROM C. RAM D. Bộ nhớ ngoài
Câu 15: Để biểu diễn số nguyên -103 máy tính dùng:
A. 3byte B. 1 byte C. 4 bit D. 2 byte
Câu 16: Máy tính sử dụng hệ cơ số nào để biễu diễn thông tin
A. Hệ thập phân B. Hệ cơ số 8 C. Hệ nhị phân D. Hệ Lamã
Câu 17: Bộ mã ASCII (American Standard Code for Information) mã hóa được
A. 128 kí tự B. 1024 kí tự C. 256 kí tự D. 512 kí tự
Câu 18: Thông tin của 1 lệnh bao gồm:
A. Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ, mã của thao tác cần thực hiện, địa chỉ các ô nhớ liên quan
B. Mã của thao tác cần thực hiện, chương trình thi hành, Địa chỉ của chương trình cần thi hành
C. Địa chỉ các ô nhớ liên quan, mã của thao tác cần thực hiện, tên của lệnh cần thực hiện
D. Dung lượng của lệnh, tên của lệnh, các tham số cần người dùng cung cấp
Câu 19: Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành dãy bít. Cách biến đổi như vậy được gọi là:
A. Lưu trữ thông tin B. Mã hóa thông tin C. Biến đổi thông tin D. Truyền thông tin
Câu 20: Bộ nhớ chứa các chương trình hệ thống được nhà sản xuất nạp sẵn là:
A. Bộ nhớ trong B. ROM C. RAM D. Bộ nhớ ngoài
Câu 21: Tin học là:
A. Là chế tạo máy tính. B. Ngành khoa học.
C. Học sử dụng máy tính. D. Tất cả đều sai.
Câu 22: Nơi chương trình đưa vào để thực hiện và lưu trữ dữ liệu đang được xử lí là?
A. Bộ xử lí trung tâm B. Bộ nhớ ngoài C. Thiết bị vào D. Bộ nhớ trong
Câu 23: Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các kí hiệu nào?
A. 0 và 1 B. 1, 2, …, 9, A, B, C, D, E, F, G
C. 0, 1, 2, …, 9 D. 0, 1, 2, …, 9, A, B, C, D, E, F
Câu 24: …(1) là một dãy hữu hạn các …(2) được sắp xếp theo mộ trật tự xác định sao cho khi thực hiện dãy các thao tác ấy, từ …(3) của bài toán, ta nhận được …(4) cần tìm”. Các cụm từ còn thiếu lần lượt là?
A. Input – Output - thuật toán – thao tác
B. Thuật toán – thao tác – Input – Output
C. Thuật toán – thao tác – Output – Input
D. Thao tác - Thuật toán– Input – Output
Câu 25: Thuật toán có những tính chất nào?
A. Tính xác định, tính liệt kê, tính đúng đắn
B. Tính dừng, tính liệt kê, tính đúng đắn
C. Tính xác định, tính liệt kê, tính dừng
D. Tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn
Câu 26: Bộ nhớ ngoài gồm
A. Máy ảnh kỹ thuật số B. Thẻ nhớ Flash và chương trình
C. Rom và Ram D. Đĩa cứng và Đĩa CD
Câu 27: Tính xác định của thuật toán có nghĩa là:
A. Sau khi thực hiện một thao tác thì có đúng một thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo
B. Sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được Output cần tìm
C. Sau khi thực hiện một thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc, hoặc là có đúng một thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo
D. Thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn lần thực hiện các thao tác
Cho bài toán tìm kiếm với danh sách các số theo thứ tự sau: 5; 4; 3; 6; 2; 10; 8; 11; 25; 11; và k=11; Bằng thuật toán tìm kiếm tuần tự (Sequential Search), các em trả lời các câu hỏi từ {<28>} đến câu {<36>}
Câu 28: Thao tác i←1 được đặt trong hình khối nào?
A. Hình thoi B. Hình tròn C. Hình chữ nhật D. Hình ô van
Câu 29: Nếu với k=100 thì kết thúc thuật toán i=?
A. 0 B. 11 C. 10 D. 9
Câu 30: Thao tác ai=k được đặt trong hình khối nào?
A. Hình ô van B. Hình tròn C. Hình chữ nhật D. Hình thoi
Câu 31: Giá trị ban đầu của i khi khởi chạy thuật toán là:
A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
Câu 32: Nếu với k=15 thì kết thúc thuật toán i=?
A. 11 B. 0 C. 9 D. 10
Câu 33: Khi kết thúc thuật toán thì giá trị i bằng:
A. 8 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 34: Tính dừng trong thuật toán trên thể hiện ở thao tác nào?
A. ai=k B. ai=k hoặc i>N C. ai=k và i←1 D. i←i+1
Câu 35: Input của thuật toán trên là:
A. Số lượng các phần tử trong dãy, các phép toán cần làm và khóa k
B. Số lượng các số trong dãy và khóa k
C. Số lượng các phần tử trong dãy, dãy các số và khóa k
D. Khóa k
Câu 36: Output của thuật toán trên là
A. Dãy các số và các phép toán cần làm
B. Số lượng các số trong dãy
C. Dãy các số và số lượng các số trong dãy
D. Vị trí của k trong dãy hoặc thông báo không có phần tử nào có giá trị bằng k
Với thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi (Exchange sort) trả lời các câu hỏi từ câu {<37>} đến {<40>}
Câu 37: Muốn sắp xếp dãy theo thứ tự không tăng thì cần đổi dấu bước nào sau đây?
A. i>M B. i>N C. M<2 D. ai>ai+1
Câu 38: M có ý nghĩa gì?
A. Số phần tử còn lại cần phải sắp xếp B. Số lượng phần tử của dãy
C. Giá trị của các phần tử D. Biến chỉ số
Câu 39: i có ý nghĩa gì?
A. Số phần tử cần phải sắp xếp còn lại B. Giá trị của các phần tử
C. Biến chỉ số D. Số lượng phần tử của dãy
Câu 40: Thuật toán kết thúc khi
A. i>M B. M<2 C. ai>ai+1 D. i>N
Câu 1: A
Câu 2: A
Cau 4: A
Câu 7: A
Câu 10: C
Quản lí điểm chỉ là một ứng dụng quản lí trong trường học. Hãy tìm thêm các nhu cầu quản lí khác trong nhà trường và chỉ ra hoạt động quản lí đó cần những dữ liệu nào.
Quản lí thông tin học sinh
Hoạt động quản lí học sinh cần những dữ liệu:
- Tên
- Địa chỉ
- SĐT học sinh, SĐT của phụ huynh
- Thông tin họ tên, nghề nghiệp của phụ huynh.