Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
do thanh dat
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
27 tháng 12 2015 lúc 9:52

3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(5)={-1;1;-5;5}

+)n-1=-1=>n=0

+)n-1=1=>n=2

+)n-1=-5=>n=-4

+)n-1=5=>n=6

vậy...

\(n^2+2n-7:n+2=>n\left(n+2\right)-7:n+2\) ) (: là chia hết)

=>-7 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(-7)={-1;1;-7;7}

+)n+2=-1=>n=1

+)n+2=1=>n=3

+)n+2=-7=>n=-5

+)n+2=7=>n=9

vậy...

tick nhé

tran le anh quan
22 tháng 10 2017 lúc 15:23

câu a n = 2 là ok

Nguyen Dat Danh
11 tháng 2 2018 lúc 21:35

k con khỉ khô

Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Ha Nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 16:52

1/

$10n+4\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 5(2n+7)-31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 2n+7\in Ư(31)$

$\Rightarrow 2n+7\in \left\{1; -1; 31; -31\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{-3; -4; 12; -19\right\}$

Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 16:53

2/

$5n-4\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3(5n-4)\vdots 3n+1$

$\Rightarroq 15n-12\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 5(3n+1)-17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3n+1\in Ư(17)$

$\Rightarrow 3n+1\in \left\{1; -1; 17; -17\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; \frac{-2}{3}; \frac{16}{3}; -6\right\}$

Do $n$ nguyên nên $n\in\left\{0; -6\right\}$

 

Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 16:54

3/

$2n^2+n-6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow n(2n+1)-6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1\in Ư(6)$

Mà $2n+1$ lẻ nên: $2n+1\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; -1; 1; -2\right\}$

nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

CR7
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
15 tháng 11 2015 lúc 22:44

Ta có: \(2n^2-n-1=2n^2+3n-4n-6+5=n\left(2n+3\right)-2\left(2n+3\right)+5\)

Vì \(n\left(2n+3\right)\)và \(-2\left(2n+3\right)\)chia hết cho \(2n+3\) nên để \(2n^2-n-1\)chia hết cho \(2n+3\) thì \(5\)phải chia hết cho \(2n+3\), tức là \(2n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Với  \(2n+3=1\)thì \(n=-1\)

Với  \(2n+3=-1\) thì \(n=-2\)

Với  \(2n+3=5\)thì \(n=1\)

Với  \(2n+3=-5\) thì \(n=-4\)

Vậy, để đa thức \(2n^2-n-1\) chia hết cho đa thức \(2n+3\) thì \(n=\left\{-2;-1;1;-4\right\}\) và  \(n\in Z\)

 

nguyen phuong thao
Xem chi tiết
No ri do
15 tháng 12 2016 lúc 14:12

Đặt \(Q=\frac{2n^2+7n-2}{2n-1}\)

Ta có \(\frac{2n^2+7n-2}{2n-1}=\frac{n\left(2n-1\right)+4\left(2n-1\right)+2}{2n-1}=n+4+\frac{2}{2n-1}\)

\(Q\in Z\Leftrightarrow\frac{2n^2+7n-2}{2n-1}\in Z\Leftrightarrow\frac{2}{2n-1}\in Z\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Sau đó tìm n

 

Đại Ca
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
18 tháng 1 2017 lúc 22:58

Có:n+1\(⋮\)n+1

=>2n+2\(⋮\)n+1

Mà 2n-1 \(⋮\)n+1

=>(2n+2)-(2n-1)\(⋮\)n+1

=>2n+2-2n+1\(⋮\)n+1

=>3\(⋮\)n+1

=>n+1\(\in\)Ư(3)={-1;1;3;-3}

Nếu n+1=1=>n=0

Nếu n+1=-1=>n=-2

Nếu n+1=3=>n=2

Nếu n+1=-3=>n=-4

nguyen huyen
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
23 tháng 1 2016 lúc 11:21

2n-1 chia het cho n+1

=>2.(n+1)-3 chia het cho n+1

=>-3 chia het cho n+1

=>n+1 E Ư(-3)={-3;-1;1;3}

=> n E {-4;-2;0;2}

Châu Nguyễn Khánh Vinh
23 tháng 1 2016 lúc 11:43

2n-1 chia hết n+1

=> 2(n+1)-2-1 chia hết n+1

=> 2(n+1)-3 chia hết n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1  =Ư(3)={-1;1;-3;3}

=>n={-2;0;-4;2}

Đinh Đức Hùng
23 tháng 1 2016 lúc 13:19

Để 2n - 1 chia hết cho n + 1 <=> n + n + 1 + 1 - 3 chia hết cho n + 1

<=> ( n + 1 ) + ( n + 1 ) - 3 chia hết cho n + 1 

Vì n + 1 chia hết co n + 1

Để ( n + 1 ) + ( n + 1 ) - 3 chia hết cho n + 1 <=> 3 chia hết cho n + 1

<=> n + 1 là ước của 3

        Ư(3) = { - 3; - 1; 1; 3 }

Ta có n + 1 = - 3 => n = - 4 (TM)

         n + 1 = - 1 => n = - 2 (TM)

         n + 1 = 1 => n = 0 (TM)

         n + 1 = 3 => n = 2 (TM)

Vậy n = { - 4; - 2; 0; 2 }

Phan Linh
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
28 tháng 1 2019 lúc 20:27

\(2n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

Vậy............................

Ngô Thị Lệ Quyên
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
12 tháng 1 2019 lúc 12:14

\(2n-1⋮n+1\Rightarrow2\left(n+1\right)-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Vậy ...................