Những câu hỏi liên quan
Chiêu Anh
Xem chi tiết
Ami Mizuno
21 tháng 7 2021 lúc 16:11

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Ami Mizuno
1 tháng 8 2023 lúc 10:02

loading...  

Luân Trần
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
30 tháng 12 2020 lúc 13:17

Ok cần thì tui làm cho

Trước tiên cậu cần phải biết biểu thức của thế năng

\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2\)

Thay phương trình x đã cho vô:

\(W_t=\dfrac{1}{2}k.A^2.\cos^2\left(2\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)\)

\(\cos^2\left(2\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)=\dfrac{\cos4\left(\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)+1}{2}\)

\(\Rightarrow W_t=\dfrac{1}{4}kA^2.\left[\cos4\left(\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)+1\right]\)

Nhìn vào biểu thức ta kết luận được thế năng trong dao động của con lắc lò xo biến thiên tuần hoàn với chu kỳ là \(T=\dfrac{2\pi}{4\pi}=\dfrac{1}{2}\left(s\right)\)

Tương tự với động năng, ta sử dụng công thức không thời gian:

\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow v^2=\omega^2\left(A^2-x^2\right)\)

\(\omega^2=\dfrac{k}{m}\Rightarrow m=\dfrac{k}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.\dfrac{k}{\omega^2}.\omega^2\left(A^2-x^2\right)=\dfrac{1}{2}kA^2\left(1-\cos^2\left(2\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}kA^2\left(1-\dfrac{\cos4\left(\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)+1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}kA^2\left[1-\cos4\left(\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)\right]\)

Vậy động năng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ là: \(T=\dfrac{2\pi}{4\pi}=\dfrac{1}{2}\left(s\right)\)

Nếu như ko sử dụng công thức ko thời gian, cậu có thể đạo hàm phương trình x ra, sẽ ra phương trình vận tốc và biến đổi là xong

\(v=x'=-\omega A\sin\left(\omega t+\varphi\right)=-2\pi.A\sin\left(2\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)\)

Hoàng Tử Hà
28 tháng 12 2020 lúc 18:50

 Dạo này chả muốn làm Lý gì nên lười ghé box Lý lắm :( Cậu còn cần ko?

Ân Lan Khắc
Xem chi tiết
títtt
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
29 tháng 8 2023 lúc 0:09

myyyy
Xem chi tiết
I
20 tháng 9 2023 lúc 21:28

\(a=3\pi^2cos\left(\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\\ =>x=3cos\left(\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\\ =>\omega=\pi=>f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{\pi}{2\pi}=\dfrac{1}{2}Hz=>T=\dfrac{1}{f}=2s\\ =>A=3cm\)

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2023 lúc 0:19

2:

\(x=-3\cdot cos\left(2pi\cdot t+pi\right)\)

\(=3\cdot cos\left(pi+2pi\cdot t+pi\right)\)

\(=3\cdot cos\left(2pi\cdot t+2pi\right)\)

Biên độ là A=3

Tần số góc là 2pi

Chu kì là T=2pi/2pi=1

Pha ban đầu là 2pi

Pha của dao động tại thời điểm t=0,5 giây là;

\(2pi\cdot0.5+2pi=3pi\)

myyyy
Xem chi tiết
Luân Trần
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
30 tháng 12 2020 lúc 13:39

\(A^2=A_1^2+A^2_2+2A_1A_1\cos\left(\widehat{A_1A_1}\right)\Rightarrow\left(\widehat{A_1A_2}\right)=\dfrac{\pi}{2}\)

Chỗ này đề bài ko cho rõ thì chia làm 2 trường hợp, x1 nhanh pha hơn hoặc x2 nhanh pha hơn, rồi tính được phi 2

Bấm máy là xong luôn pha ban đầu của dao động tổng hợp, biết bấm ko để tui chỉ luôn?

Thôi chỉ luôn đi, mất công hỏi nhiều mệt người

SHIFT Mode , cái nút tròn ở giữa ấy, ấn phía bên dưới, rồi nhấn 3, rồi nhấn tiếp 2

Nhấn tiếp Mode, rồi nhấn số 2

Nhấn SHIFT Mode lần nữa, rồi nhấn số 4 để nó chuyển về radian

Nhập theo mẫu sau: A1 SHIFT (-) phi 1 +A2 SHIFT (-) phi 2 , rồi nhất "=",nó sẽ ra kết ủa y hệt cái phương trình đã cho, từ đó tìm được pha ban đầu của phương trình tổng hợp. Biết phi 2, biết phi, dễ dàng tính được biểu thức