Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
awwwwwwwwwe
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
23 tháng 10 2023 lúc 13:20

7n + 1 = 7n + 21 - 20

= 7(n + 3) - 20

Để (7n + 1) ⋮ (n + 3) thì 20 ⋮ (n + 3)

⇒ n + 3 ∈ Ư(20) = {-20; -10; -5; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 5; 10; 20}

⇒ n ∈ {-23; -13; -8; -7; -5; -4; -2; -1; 1; 2; 7; 17}

awwwwwwwwwe
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 10 2023 lúc 19:12

7n + 1 chia hết cho n + 3

⇒ 7n + 21 - 20 chia hết cho n + 3

⇒ 7(n + 3) - 20 chia hết cho n + 3

⇒ 20 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(20) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 5; -5; 10; -10; 20; -20}

⇒ n ∈ {-2; -4; -1; -5; 1; -7; 2; -8; 7; -13; 17; -23} 

Ngân Thư Suri
Xem chi tiết
Nguyen Van Huong
23 tháng 3 2017 lúc 12:23

1)a) 7^6 +7^5-7^4 = 7^4.7^2+7^4.7-7^4.1 = 7^4.(7^2+7-1) = 7^4.(49+7-1) = 7^4.55

Vì 55 chia hết cho 55 nên 7^4.55 chia hết cho 55

Do đó 7^6 + 7^5 - 7^4 chia hết cho 55 (đpcm)

Ly Ly
23 tháng 3 2017 lúc 12:19

Ta có: 7 + 7- 74

       = 74.(72 + 7 - 1)

       = 74.(49 + 7 - 1)

       = 74. 55

Vì 55 chia hết cho 55 => 74 . 55 chia hết cho 55

Vậy 76 + 75 - 7chia hết cho 55

Ngân Thư Suri
23 tháng 3 2017 lúc 22:10

các bn đợi mik giải ra rồi vs cx thi về r thì mới giải thì còn ích gì nữa....

Sesshomaru
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia	Hân
Xem chi tiết
loveBTSandEXID
Xem chi tiết
๖ۣۜŤїηαηøɾүツ
7 tháng 3 2018 lúc 21:07

=3 giờ 5 phút+34 phút

=3 giờ 39 phút

Clowns
7 tháng 3 2018 lúc 21:08

21 giờ 35 phút : 7 + 3 giờ 24 phút : 6

= 3 giờ 5 phút + 0 giờ 34 phút

= 3 giờ 39 phút.

Cá Chép Nhỏ
7 tháng 3 2018 lúc 21:18

21h 35 phút : 7 + 3h 24 phút :6

= 3h 5 phút + 34 phút 

= 3h 39 phút

nguyen thi thu hang
Xem chi tiết
hya_seije_jaumeniz
26 tháng 7 2018 lúc 18:50

a) Ta có :  \(n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

Mà  \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

n+21-1
n-1-3

Mà  \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)

hya_seije_jaumeniz
26 tháng 7 2018 lúc 18:53

b)  \(2n+9⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)

Mà  \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow15⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lại có :  \(n\in N\)

Ta có bảng sau :

n-31-13-35-515-15
n4 (tm)2 (tm)6 (tm) 0 (tm)8 (tm)-2 (loại)18 (tm)-12 ( loại )

Vậy  \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)

Sênh Sênh
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 9 2021 lúc 10:27

bored

htfziang
21 tháng 9 2021 lúc 10:27

boring

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
23 tháng 7 2018 lúc 20:57

I don't now

...............

.................

I don
23 tháng 7 2018 lúc 21:01

a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2

=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2

mà n - 2 chia hết cho n - 2

=>  4 chia hết cho  n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha

câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha

d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n

=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n

6n - 2 chia hết cho 11 - 2n

=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

=> 31 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)

...