Tìm vị ngữ ở cột B phù hợp với chủ ngữ ở cột A để tạo thành câu:
Chọn vị ngữ ở cột B phù hợp với chủ ngữ ở cột A để tạo thành câu:
- Mỗi câu thông là một ngọn tháp xanh
- Tiếng sáo diều ngân nga
- Đàn cá bảy màu bơi lội tung tăng
- Người ta thường trồng hoa giấy để làm cảnh
* Mỗi cây thông là một ngọn tháp xanh
*Tiếng sáo diều ngân nga
* Đàn cá bảy màu bơi lội tung tăng
*Người ta thường trồng hoa giấy để làm cảnh
a. Nối từ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành từ ngữ thích hợp
b. Đặt câu với 3 từ ngữ em vừa tìm tạo được
a, cá rán, gỗ dán, con gián.
b,
- Tối nay mẹ nấu món cá rán thơm lừng.
- Chiếc kệ sách này được làm bằng gỗ dán.
- Cái Huệ to béo như vậy nhưng lại rất sợ con gián.
Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu:
Tìm cách giải thích ở cột B phù hợp với thành ngữ ở cột A.
Đọc các câu dưới đây và thực hiện yêu cầu.
- Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu ở cột A.
- Tìm thành phần được thêm vào mỗi câu ở cột B.
Bác (CN)// đã đi khắp năm châu, bốn biển. (VN)
Bác Hồ (CN)// đọc Tuyên ngôn Độc lập. (VN)
Vườn cây Bác Hồ (CN)// xanh tốt quanh năm (VN)
Thành phần thêm được là các trạng ngữ: "Để tìm đường cứu nước" (câu a), "Ngày 2 tháng 9 năm 1945" (câu b), "Trong Phủ Chủ tịch" (câu c)
Ghép các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì?
Chọn từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể "Ai là gì?" (SGK TV4 tập 2 trang 69).
- Bạn Lan → là người Hà Nội.
- Người → là vốn quý nhất.
- Cô giáo → là người mẹ thứ hai của em.
- Trẻ em → là tương lai của đất nước .
Chọn từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể "Ai là gì?" (SGK TV4 tập 2 trang 69).
- Bạn Lan → là người Hà Nội.
- Người → là vốn quý nhất.
- Cô giáo → là người mẹ thứ hai của em.
- Trẻ em → là tương lai của đất nước .
10 | * Nối thành ngữ ở cột A với thành ngữ ở cột B để tạo thành cặp trái nghĩa: A B
a. Chân yếu tay mềm 1. Đen như than
b. Mềm như bún 2. Mạnh chân khỏe tay
c. Trắng như trứng gà bóc 3. Cứng như đá
|
|
Bài 11:Trong bài thơ Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy ( TV4-tập 1) có đoạn:
“ Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau hơn
Thương nhau tre không ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người”
Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi phẩm chất của tre, cách nói đó hay ở chỗ nào?