Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
nguyễn thiên băng
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
17 tháng 2 2019 lúc 11:10

Ta có :

\(BC^2=4^2=16\)(1)

\(AC^2-AC^2=5^2-3^2=25-9=16\)(2)

Áp dụng định lý Pytago đảo vào (1) và (2) 

=> Tam giác ABC vuông tại B (đpcm)

Nguyễn Thảo Nhi
7 tháng 4 2019 lúc 8:32

Ta có : 

\(BC^2=4^2=16\left(1\right)\)

\(AC^2-AC^2=5^2-3^2=25-9=16\left(2\right)\)

Áp dụng định lý Pitago đảo vào ( 1 ) và ( 2 )

=> Tam giác ABC vuông tại B ( đpcm )

Nhung Hoàng
Xem chi tiết
Trần Kim Sao
1 tháng 5 2019 lúc 13:47

a)ac2=25

 ab2+bc2=25

suy ra ac^=ab^2+bc^2=25=>tgiac Vuông tại B

) b ) bạn hk t giác đồng dạng ckưa z

Nhung Hoàng
1 tháng 5 2019 lúc 14:34

rồi bạn

Nhung Hoàng
1 tháng 5 2019 lúc 14:47

bạn kẻ hộ mình cái hình ở phần c đc ko các phần kia mình làm rồi nhưng mình ko bt kẻ phần c giúp mình nha

lê thị gấm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 14:56

a: BC=5cm
AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
c: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

góc ADF=góc EDC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC>DE

KI RI TO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 20:15

a) Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\left(5^2=3^2+4^2\right)\)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của ΔABC)

Do đó: ΔBAD=ΔBED(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DE

❤️ buồn ❤️
Xem chi tiết

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-co-ab-3cm-ac-5cm-bc-4cm-a-chung-minh-tam-giac-abc-vuong-tai-b-b-ve-phan-giac

Xem tại link này (mình gửi cho)

Học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!

Phùng Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Bùi Phương Thu
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
27 tháng 4 2016 lúc 21:37

a) Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\) (do \(5^2=4^2+3^2\) )

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

b) Xét 2 tam giác vuông BDA và BDE, có:

Góc ABD = góc EBD (phân giác BD của góc B)

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) vuông BDA = \(\Delta\) vuông BDE(cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow\) DA = DE(2 cạnh tương ứng)

c) Xét 2 tam giác vuông ADF và EDC, ta có:

DA = DE (chứng minh a)

 góc ADF = góc EDC (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta\) vuông ADF = \(\Delta\) vuông EDC (cạnh góc vuông - góc nhọn)

Ta có: \(\Delta\)ADF là tam giác vuông tại A 

\(\Rightarrow\) DF là cạnh huyền của tam giác ADF

\(\Rightarrow\) DF > DA

Mà DE = DA (\(\Delta ADF=\Delta EDC\) )

nên DF > DE

Trần Trường	Nguyên
Xem chi tiết