Những câu hỏi liên quan
Phạm thị ngà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 19:38

loading...

Qua O, kẻ tia Oz//Aa

Oz//Aa

Aa//BC

Do đó: Oz//BC

Oz//Aa

=>\(\widehat{zOA}=\widehat{OAa}\)(hai góc so le trong)

=>\(\widehat{zOA}=30^0\)

\(\widehat{zOA}+\widehat{zOB}=\widehat{AOB}=90^0\)

=>\(\widehat{zOB}=90^0-30^0=60^0\)

Oz//BC

=>\(\widehat{zOB}=\widehat{OBC}\)(hai góc so le trong)

=>\(x=60^0\)

Bình luận (0)
Phạm thị ngà
15 tháng 10 2023 lúc 19:26

loading...  

Bình luận (0)
Phạm thị ngà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 19:35

Đặt tên các điểm, các tên đường thẳng như trên hình vẽ.

Qua O, kẻ tia Oz//Bb(Oz và Bb là hai tia nằm ở hai phía khác nhau)

Oz//Bb 

=>\(\widehat{zOB}=\widehat{bBO}\)(hai góc so le trong)

=>\(\widehat{zOB}=40^0\)

Oz//Bb

Bb//Ac

=>Oz//Ac

=>\(\widehat{zOA}+\widehat{OAc}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

=>\(\widehat{zOA}=180^0-120^0=60^0\)

\(\widehat{BOA}=\widehat{zOB}+\widehat{zOA}=60^0+40^0=100^0\)

loading...

Bình luận (0)
Phạm thị ngà
15 tháng 10 2023 lúc 19:29

loading...  

Bình luận (0)
Nhật Văn
15 tháng 10 2023 lúc 19:37

Vẽ đường thẳng c//a//b

a b c x 1 2 40 120

Ta có: c//a

=> x1 = 40o (hai góc so le trong bằng nhau)     (1)

Ta lại có:

=> x= 180o - 120o = 60o (hai góc phụ nhau)   (2)

Từ (1) và (2) => x = x1 + x2 = 40 + 60 = 100o

 

Bình luận (0)
Phạm thị ngà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 20:53

\(M=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\)

=>\(2M=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}\)

=>\(2M-M=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^2}-...-\dfrac{1}{2^{100}}\)

=>\(M=1-\dfrac{1}{2^{100}}< 1\)

Bình luận (0)
Phạm thị ngà
9 tháng 11 2023 lúc 20:51

loading...  

Bình luận (0)
Trần sơn dương
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
19 tháng 10 2023 lúc 19:49

Sao bn ko copy ảnh trong phần câu hỏi luôn ik ❓

Bình luận (1)
Trần sơn dương
19 tháng 10 2023 lúc 19:50

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 20:38

28: 

\(m\perp n\)

\(n\perp p\)

Do đó: m//p

=>Chọn B

29:

m//n

\(p\perp n\)

Do đó: \(m\perp p\)

=>Chọn A

Bình luận (0)
Duong
Xem chi tiết
Duong
13 tháng 12 2023 lúc 21:01

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:23

Bài 18:

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
Phạm thị ngà
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
16 tháng 10 2023 lúc 12:06

V ảnh đâu ah.

Bình luận (1)
Duong
Xem chi tiết

Bài 7:

a:

Ta có: ΔABC đều

=>AB=AC=BC và \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACE}\) là góc ngoài tại đỉnh C

nên \(\widehat{ACE}=\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=120^0\)

Xét ΔACE có \(\widehat{ACE}>90^0\)

nên AE là cạnh lớn nhất trong ΔACE

=>AE>AC

=>AE>AB

b: Xét ΔCAE có CA=CE(=BC)

nên ΔCAE cân tại C

=>\(\widehat{CAE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{HAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)

=>\(\widehat{HAC}=\widehat{CAE}\)

=>AC là phân giác của góc HAE
bài 9:

a: ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH\(\perp\)BC

b: Xét ΔAHM vuông tại H có AM là cạnh huyền

nên AM là cạnh lớn nhất trong ΔAHM

=>AM>AH

Xét ΔAHM có \(\widehat{AMB}\) là góc ngoài tại đỉnh M

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AHM}+\widehat{HAM}=90^0+\widehat{HAM}\)

=>\(\widehat{AMB}>90^0\)

Xét ΔAMB có \(\widehat{AMB}>90^0\)

nên AB là cạnh lớn nhất trong ΔAMB

=>AB>AM

=>AB>AM>AH

=>AC>AM>AH

Bình luận (0)
Duong
25 tháng 1 lúc 22:18

loading...  

Bình luận (0)
Ling ling 2k7
Xem chi tiết
︵✰Ah
15 tháng 1 2021 lúc 22:10

đâu

 

Bình luận (3)
Ling ling 2k7
15 tháng 1 2021 lúc 22:12

 

 

undefinedundefined

Bình luận (5)
Ling ling 2k7
15 tháng 1 2021 lúc 22:23

ai đó giúp tui zới

Bình luận (3)
thanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
15 tháng 11 2021 lúc 19:46

a)

Ta thấy ACB=50 độ

             CBE=50 độ

Mà 2 góc này là 2 góc so le trong

=>a // b (đpcm)

b)Ta thấy:

AB ⊥ a mà a // b

=>AB ⊥ b (Từ vuông góc đến song song) (đpcm)

c)Ta có:

DBE+BED+BDE=180 độ (Tổng 3 góc trong tam giác)

=>BDE=180-DBE-BED=180-50-40=90 độ

Mà BDE+CDE=180 độ (2 góc kề bù)

=>CDE=180-BDE=180-90=90 độ

Vậy CDE=90 độ

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 21:27

Bài 3: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{a-b}{11-10}=3\)

Do đó: a=33; b=30

Bình luận (0)