3. Ghi chép lại các sự việc chính của câu chuyện.
Ghi chép lại các sự việc chính của câu chuyện:
Sự việc chính của câu chuyện
- Bà lão đến xin ăn ở lễ hội cầu Phật nhưng không ai cho.
- Hai mẹ con bà góa cho bà ở lại và được bà cảnh báo, chỉ cách tránh lũ lụt.
- Hai mẹ con thoát chết nhờ những vật mà bà lão để lại. Họ chèo thuyền đi cứu dân làng.
- Vùng đất bị sụt lở ấy hiện nay biến thành một cái hồ rộng lớn gọi là hồ Ba Bể. Còn cái nền nhà của hai mẹ con nổi lên như một cái gò giữa hồ, dân làng gọi là gò Bà Góa.
1. Nghe kể chuyện và ghi lại những sự việc chính.
2. Kể lại câu chuyện.
3. Điều em ấn tượng nhất về nhà phát minh Ê-đi-xơn là gì? Vì sao?
Tham khảo!
- Em nghe cô giáo kể chuyện.
- Ghi lại những sự việc chính: Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ già xảy ra khi ông chế tạo thành công đèn điện. Bà cụ già đã đi bộ gần ba giờ để đến xem phát minh kì diệu ấy, do đó bà đã vô tình được gặp Ê-đi-xơn và trò chuyện với ông.
_____
1. Ê – đi- xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.
2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói :
- Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê – đi- xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn cho già không?
- Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ ?
- Đi xe đấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.
3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê – đi- xơn. Ông reo lên:
- Cụ ơi ! Tôi là Ê – đi- xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.
Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê – đi- xơn bảo:
- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.
4. Từ lần gặp bà cụ, Ê – đi- xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công. Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo :
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé !
Bà cụ cười móm mém :
- Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi !
____
Em ấn tượng với sự thân thiện, gần gũi và việc giữ lời hứa của Ê-đi-xơn. Mặc dù là nhà bác học nổi tiếng nhưng Ê-đi-xơn vẫn nói chuyện rất thân thiết với bà cụ. Khi xe điện được chạy thử, dù có rất nhiều người xếp hàng để mua vé nhưng Ê-đi-xơn vẫn giữ đúng lời hứa, mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên.
-Biên bản là loại văn bản ghi chép một cách trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra. Người ghi biên bản chịu trách nhiệm về tính xác thực của biên bản.
-Mục đích của biên bản: Ghi chép lại một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức chính trị – xã hội…
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP LỚP
Thời gian bắt đầu: 8 giờ 30 phút, ngày… tháng… năm…
Địa điểm: tại phòng … (phòng học lớp 6A)
Thành phần tham dự:
- Giáo viên chủ nhiệm: cô Nguyễn Thu Hoài
- Toàn thể học sinh lớp 6A
Chủ trì (Chủ tọa): Trần Thu Anh - Lớp trưởng
Thư kí (người ghi biên bản): Nguyễn Mai Anh
Nội dung:
(1) Chủ tọa Trần Thu Anh thông báo kết quả học tập và rèn luyện trong tuần qua. Đồng thời đưa ra những vấn đề chưa tốt còn tồn tại.
- Kết quả học tập và rèn luyện:
Số tiết trong tuần lớp đạt loại giỏi: 25/30 tiết. Số điểm 9, 10 ghi nhận trong tuần: 30 điểm. Xếp hạng thi đua của lớp trong toàn trường: 9.- Vấn đề còn tồn tại:
Một số bạn còn đi học muộn. Trong một số giờ học, lớp còn bị thầy cô nhắc nhở về việc nói chuyện riêng. Một số bạn chưa học bài cũ, làm bài tập về nhà.(2) Chủ tọa đưa ra những mục tiêu trong tuần tới
Các thành viên tiếp tục phát huy trong học tập. Nghiêm túc chấp hành nội quy của trường, lớp. Phân công các bạn: Hoàng Thu Lan, Nguyễn Xuân Hòa, Trương Thu Trang phụ trách công việc trực tuần của lớp. Dự kiến xếp hạng thi đua trên toàn trường mà lớp cần đạt: 5(3) Giáo viên chủ nhiệm nhận xét
Lớp có tiến bộ so với tuần trước. Tuy nhiên cần cố gắng hơn nữa để đạt được kết quả tốt nhất.Cuộc họp kết thúc vào lúc 11 giờ 30 phút, ngày… tháng… năm…
Thư kí (Kí và ghi rõ họ tên) |
Chủ tọa (Kí và ghi rõ họ tên) |
mọi người có thể kể lại câu chuyện tấm cám bằng lời của mn được không ạ ( lưu ý không quá sa đà vào các chi tiết nhỏ chỉ chú ý vào các sự việc chính trong câu chuyện ) cảm ơn
Tấm mồ côi mẹ. Sau khi cha mất phải sống cùng dì ghẻ và con gái bà ta tên là Cám. Mỗi ngày, Tấm làm việc vất vả, cực nhọc từ sáng đến khuya, còn Cám thì được chiều chuộng chỉ việc vui chơi cả ngày. Một hôm nọ, dì ghẻ treo thưởng chiếc yếm đào cho người bắt được giỏ tôm tép đầy hơn. Cám thấy Tấm bắt được nhiều hơn nên đã lừa Tấm gội đầu để cướp giỏ tép của chị. Khi gội đầu lên, thấy giỏ tép trống không Tấm ngồi khóc nức nở. Bụt hiện lên, chỉ cho chú cá bống nhỏ sót lại. Cô liền đem cá về nuôi trong giếng. Biết được Tấm nuôi cá bống, mẹ con Cám lừa Tấm đi chăn trâu ở đồng xa, ở nhà bắt cá bống ăn thịt. Về nhà không thấy Bống, Tấm bật khóc nức nở. Bụt lại hiện lên, chỉ cho các nhờ gà tìm xương cá bống, rồi chôn xương trong bốn chiếc hũ đặt ở chân giường. Trùng hợp khi ấy nhà vua mở hội tuyển vợ, Tấm muốn đi xem hội nhưng bị dì ghẻ bắt ở nhà phân loại hạt nếu không làm xong sẽ không được đi. Tấm bật khóc và Bụt lại hiện lên nhờ chim sẻ lựa đỗ giúp, rồi chỉ cho váy áo đẹp trong bốn chiếc hũ ở chân giường. Trên đường đi Tấm đánh rơi chiếc hài. Nhà vua nhặt được chiếc hài thì rất ưng ý, ra lệnh ai thử vừa nó sẽ là vợ vua. Nhờ vậy, Tấm trở thành hoàng hậu. Giỗ cha, Tấm về nhà, tự mình trèo lên cây cau hái trái thờ cha, bị dì ghẻ ở dưới chặt cây hại chết. Cám thay chị vào làm hoàng hậu. Sau đó Tấm trở về dưới hình dạng của chim vàng anh, cây xoan, khung cửi... nhưng đều bị mẹ con Cám hại. Lần cuối cùng, Tấm hóa thân vào quả thị, trở về lốt người, làm con gái bà bán hàng nước. Vua đi ngang qua hàng nước, thấy miếng trầu têm cánh phượng, nhận ra vợ của mình đưa nàng trở về cung. Tấm về làm hoàng hậu sống cuộc sống hạnh phúc, mẹ con Cám thì bị trừng phạt thích đáng.
đọc bài à ơi tay mẹ và trả lời câu hỏi qua lời ru của mẹ thấy người mẹ hiện lên mang những vẻ đẹp nào?
1.Nhớ lại 1 trong 2 câu chuyện đã học( người ăn xin, một người chính trực) để lập cốt truyện cho câu chuyện đó.
a) Tên truyện :.........................
b) Cốt truyện:............................................................................................
- Sự việc 1:
-Sự việc 2:
-Sự việc 3:
Sự việc 4:
2. Dựa vào cốt truyện của bài tập 1, hãy kể ( viết) hoàn chỉnh câu chuyện đó
Cot trueness la NYU the Naomi a
Nhận xét nào sau đây nêu đúng tính chất du kí của văn bản này?
A. Ghi lại một chuyến đi diễn ra chưa lâu mà mình đã trải qua
B. Ghi lại những sự việc trọng đại đã xảy ra trong quá khứ xa
C. Ghi lại những câu chuyện của các danh nhân nổi tiếng
D. Ghi lại những câu chuyện tưởng tượng trong quá khứ
A. Ghi lại một chuyến đi diễn ra chưa lâu mà mình đã trải qua
Đề bài : kể lại 1 câu chuyện thú vị mà em đẫ gặp.
- liệt kê các sự việc chính .
- chỉ ra các nhân vật.
Bài này thì phải dựa vào thực tế của bạn để viết nhé!
Liệt kê các sự việc chính thì như dàn ý thân bài thôi!
Nhân vật là do câu chuyện của bạn.
- Chúc bạn học tốt!
Người bạn đó không phải học cùng trường, cũng không phải học cùng lớp mà Hà quen trong một trường hợp đặc biệt.
Cứ vào mỗi buổi chiều đi học. Thu Hà thường trông thấy một cô bé áo quần rách rưới đi bán bỏng ngô. Và như vậy chiều nào Hà cũng gặp. Một hôm trời mưa to gió lớn, sấm chớp ầm ầm nhưng cô bé kia vẫn đi bán bỏng. Thấy cô bé bán bỏng áo quần ướt sũng Hà liền đi sát lại, kéo áo mưa của mình che cho bạn và cũng từ giờ phút đó, hai người quen nhau. Hôm ấy Hà vừa đi vừa hỏi:
- Bạn tên gì? Sao hôm nào bạn cũng đi bán bỏng ngô như vậy?
Bạn kia rưng rưng nước mắt trả lời:
- Mình tên là Mai. Vì quá nghèo, bố là liệt sĩ chống Mĩ, nhà đông anh em, mình phải đi bán bỏng kiếm tiền mua sắm quần áo và đồ dùng học tập.
Thực tình nhà Hà chẳng hơn gì nhà Mai. Hà chợt nhớ đến mình có một chiếc áo ông nội mới tặng. Không nghĩ gì nữa, tối hôm ấy Hà đưa ý kiến đó trao đổi với bố, bố Hà đồng ý. Hôm sau Hà đem ý kiến ra trao đổi với Mai nhưng Mai đã từ chối.
- Cám ơn bạn nhưng mình tự cố gắng lao động và từ đó mà mua.
Cũng từ hôm ấy không hiểu sao hà không còn thấy Mai đi bán bỏng ngô ở con đường này nữa. Hà cứ mong sao được gặp lại Mai một lần nhưng … quả là rất khó. Một hôm vào mãi thời gian sau này Hà mới bất ngờ được gặp Mai trong kì thi học sinh giỏi thành phố. Hà thấy Mai ăn mặc tinh tươm đang chạy tung tăng trên sân trường. Hà vui sướng chạy lại ôm chầm lấy Mai. Đôi bạn ôm riết lấy nhau tưởng chừng không rời nhau ra được. Họ chạy ù vào phòng để chuẩn bị cuộc thi. Hà ngồi sau Mai hai hàng ghế. Phần đầu của bài thi Hà làm được rồi nhưng đến một bài toán khó hà suy nghĩ mãi không được. Trán Hà lấm tấm mồ hôi. Hà nhìn lên thấy Mai viết lia lịa. Hà cố đọc lại bài toán và tập trung suy nghĩ nhưng vẫn chưa tìm ra lời giải. Bỗng từ đâu một cục giấy vo tròn được ném thẳng xuống trước mặt bàn Hà. Cuộn giấy từ từ trôi xuống lòng Hà và Hà thấy Mai nháy mắt như ra hiệu cho Hà một cái. Hà hiểu ý định nhặt lên xem nhưng chợt nhớ đến câu chuyện ngày trước trong dịp mới quen nhau. Hà còn nhớ Mai đã từng nói:
- Cảm ơn bạn… nhưng mình muốn tự tay làm việc để mua sắm áo mới và đồ dùng học tập, – Hà không nhặt nữa mà để cho cục giấy từ từ lăn xuống đất. Hà cố đọc lại thật kĩ đề toán và cuối cùng đã tìm ra được lời giải. Hà viết một mạch, vừa lúc Hà làm xong xuôi các bài thi cũng là lúc tiếng trống vang lên một hồi dài báo hiệu báo hiệu hết giờ thi. Ra về cố đi gần lại với hà , Mai nhẹ nhàng nói với bạn:
- Ban nãy thấy bạn lúng túng mình muốn giúp bạn. Nhưng bây giờ nghĩ lại mình thật sự ân hận. Tốt hơn hết là chúng mình hãy tự đi bằng đôi chân và trí óc của mình.
Hai bạn sánh bước bên nhau. Trời như xanh và trong hơn.
Nhớ k cho mik nhé!
Hoạt bàn với các con gái trong lớp tôi là sẽ tổ chức một cuộc đón tiếp thật long trọng. Sớm hôm sau tôi đến lớp khá sớm. Bỗng tôi ngạc nhiên thấy trên bàn giáo viên cắm một thứ hoa dại mà thứ hoa này thường thấy ở ngoài đồng, các bạn cắm thật khéo. Những cánh hoa tím phớt chen lẫn những bông hoa màu đỏ, màu hồng, cành lá còn đẫm sương mai, cánh con gái chúng tôi đã chuẩn bị một bài diễn văn thật long trọng. Đúng bảy giờ cô bạn mới bước vào. Bỗng cái Hoạt hô nghiêm. Hoạt lên giọng chuẩn bị đọc bài “ diễn văn “. Hoạt bắt đầu thế này: “ h… em… è… e… hèm “ làm cả lớp rũ ra cười sau một tràng “ e… hèm “ như thế, hoạt tiếp tục đọc: “ kính thưa “. Hoạt chưa kịp đọc những lời tiếp theo bỗng đột ngột dừng lại vì tiếng kêu:
- Hoạt! Có phải Hoạt đó không? – Hoạt sững lại một giây rồi chạy đến ôm chầm cô bạn mới. Hai người bạn mãi trao đổi với nhau quên cả chúng tôi.
Một lúc sau hoạt mới kể cho các bạn nghe về câu chuyện này. Hoạt và Lan ( cô bạn mới ) là bạn học cùng nhau và thân nhau . Sau Lan đi theo cơ quan bố mẹ, từ đó bặt tin nhau bây giờ đột nhiên gặp lại. Sau này chúng tôi thỉnh thoảng lại trêu Hoạt và thêm vào “ e… hèm “ hay nói cách khác muốn gọi hoạt chúng tôi chỉ gọi “ e… hèm “ là mọi người đều hiểu ý. Những lúc đó bao giờ Hoạt cũng cười và đấm vào lưng chúng tôi thùm thụp.
Câu chuyện của tôi chỉ có thế, chuyện lớp tôi hồi ấy buồn cười thật phải không các bạn.
Kể lại câu chuyện dựa vào nội dung đã ghi chép.
Học sinh tự thực hiện kể lại câu chuyện dựa trên ghi chép
1. Nghe kể chuyện:
Con đường mơ ước
(Võ Thu Hương)
2. Ghi chép tóm tắt nội dung câu chuyện dựa vào sơ đồ:
3. Kể lại câu chuyện dựa vào nội dung đã ghi chép.
4. Trao đổi với bạn:
a. Ngày còn bé, Đan ước mong điều gì? Vì sao?
b. Vì sao có lúc Đan nản lòng?
c. Theo em, điều gì đã giúp Đan tiếp tục thực hiện ước mơ?
Em chủ động hoàn thành bài tập.