Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Minh Thư
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 19:56

a) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=\widehat{ABM}\)(tia BC nằm giữa hai tia BA,BM)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=90^0\)(1)

Ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=\widehat{ACM}\)(tia CB nằm giữa hai tia CA,CM)

nên \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=90^0\)(2)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)

b) Xét ΔABM vuông tại B và ΔACM vuông tại C có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

BM=CM(ΔMBC cân tại M)

Do đó: ΔABM=ΔACM(hai cạnh góc vuông)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

nên \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\)(hai góc tương ứng)

mà tia MA nằm giữa hai tia MB,MC

nên MA là tia phân giác của \(\widehat{BMC}\)(đpcm)

c) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Ta có: MB=MC(ΔMBC cân tại M)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Từ (4) và (5) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM⊥BC(đpcm)

Vũ Nhật
Xem chi tiết
Trương ido
30 tháng 3 2021 lúc 21:14

a) xét tam giác ABD và tam giác EBD vuông tại A, E ( gt, DE⊥BC)

            BD chung

            góc ABD = góc EBD ( BD là tia p/g của góc B)

do đó :  tam giác ABD = tam giác EBD ( cạnh huyền + góc nhọn )

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2021 lúc 21:21

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)(Hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADM=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DM=DC(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDMC có DM=DC(cmt)

nên ΔDMC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

Kuruishagi zero
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
1 tháng 12 2018 lúc 22:33

1, Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)(tổng 3 góc tam giác)

       \(\Leftrightarrow\widehat{C}+90^o+\widehat{C}=180^o\)

       \(\Leftrightarrow2\widehat{C}=90^o\)

      \(\Leftrightarrow\widehat{C}=45^o\)

 \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{C}+10=55^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^o-\widehat{A}-\widehat{C}=180^o-55^o-45^o=80^o\)

KAl(SO4)2·12H2O
1 tháng 12 2018 lúc 22:39

2,
A B C M 1 1

Vì tam giác ABC vuông tại A

=> ^B + ^C = 90o

Vì BM là phân giác ^ABC 

=>^B1 = \(\frac{\widehat{ABC}}{2}\)

Tương tự ^C1 = \(\frac{\widehat{ACB}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Theo tổng 3 góc trong tam giác \(\widehat{BMC}=180^o-\widehat{B_1}-\widehat{C_1}=180^o-45^o=135^o\)

Trần Lê Minh Thư
Xem chi tiết
Truong_tien_phuong
17 tháng 10 2018 lúc 12:36

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)( tổng 3 góc trong 1 tam giác bẳng 180o )

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}\)

=> ^B + ^C = 120o

=> 1/2.(^B + ^C ) = 60o

=> ^MBC + ^MCB = 60o ( vì M giao điểm 2 tia phân giác của góc B và góc C )

=> ^BMC = 180o - ( ^MBC + ^MCB ) = 120o

vậy:.....

Vũ Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2021 lúc 20:18

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Mai Phương Linh
Xem chi tiết
Phương An
30 tháng 10 2016 lúc 11:21

Tam giác ABC vuông tại A có:

ABC + ACB = 900

BM là tia phân giác của ABC

=> ABM = MBC = ABC/2

CM là tia phân giác của ACB

=> ACM = MCB = ACB/2

Tam giác BMC có:

BMC + MBC + MCB = 1800

BMC + ABC/2 + ACB/2 = 1800

BMC + \(\frac{ABC+ACB}{2}\) = 1800

BMC + 900 : 2 = 1800

BMC + 450 = 1800

BMC = 1800 - 450

BMC = 1350

KBC < ABC (KBC = ABC/2)

mà ABC + ACB = 900

=> KBC + ACB < 900

=> 1800 - (KBC + ACB) > 1800 - 900

hay BKC > 900

=> BKC là góc tù

BK là tia phân giác của ABC

=> ABK = KBC = ABC/2 = 500 : 2 = 250

BKC là góc ngoài tại đỉnh K của tam giác ABK

=> BKC = BAK + ABK

= 900 + 250

= 1150

 

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 7 2019 lúc 15:53

Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo bài 3 tại link trên nhé!

Tử-Thần /
Xem chi tiết
Tử-Thần /
31 tháng 10 2021 lúc 14:55

Mik cần gấp ai làm được thì mik cảm ơn nhiều nhé.

Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 14:55

\(a,\widehat{BIC}=180^0-\widehat{IBC}-\widehat{ICB}=180^0-\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=180^0-\dfrac{1}{2}\left(180^0-\widehat{BAC}\right)=180^0-\dfrac{1}{2}\cdot100^0=130^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 14:57

a: \(\widehat{BIC}=180^0-\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)\)

\(=180^0-\dfrac{1}{2}\cdot100^0=130^0\)