Những câu hỏi liên quan
Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2020 lúc 13:02

Đây là những bài cơ bản mà bạn!

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
22 tháng 5 2021 lúc 15:00

\(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\)

\(< =>\frac{\left(5x-2\right).2}{6}=\frac{\left(5-3x\right).3}{6}\)

\(< =>\left(5x-2\right).2=\left(5-3x\right).3\)

\(< =>10x-4=15-9x\)

\(< =>10x+9x=15+4\)

\(< =>19x=19< =>x=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
22 tháng 5 2021 lúc 15:02

\(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)

\(< =>\frac{\left(10x+3\right).3}{36}=\frac{36}{36}+\frac{\left(6+8x\right).4}{36}\)

\(< =>\left(10x+3\right).3=36+\left(6+8x\right).4\)

\(< =>30x+9=36+24+32x\)

\(< =>32x-30x=9-36-24\)

\(< =>2x=9-60=-51< =>x=-\frac{51}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
Huy Hoang
3 tháng 7 2020 lúc 8:55

a) 4 ( x + 5 )( x + 6 )( x + 10 )( x + 12 ) = 3x2
Do x = 0 không là nghiệm pt nên chia 2 vế pt cho \(x^2\ne0\), ta được :

\(\frac{4}{x^2}\left(x^2+60+17x\right)\left(x^2+60+16x\right)=3\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+\frac{60}{x}+17\right)\left(x+\frac{60}{x}+16\right)=3\)

Đến đây ta đặt  \(x+\frac{60}{x}+16=t\left(1\right)\)

Ta được :

\(4t\left(t+1\right)=3\Leftrightarrow4t^2+4t-3=0\Leftrightarrow\left(2t+3\right)\left(2t-1\right)=0\)

Từ đó ta lắp vào ( 1 ) tính được x 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Vi Vi
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
23 tháng 6 2019 lúc 22:43

ĐK: ...

c) \(\frac{x+5}{x^2-5x}-\frac{x-5}{2x^2+10x}=\frac{x+25}{2x^2-50}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+5\right)^2}{2x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{\left(x-5\right)^2}{2x\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\frac{x\left(x+25\right)}{2x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(\Leftrightarrow2x^2+20x+50-x^2+10x-25=x^2+25x\)

\(\Leftrightarrow5x+25=0\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)( ko t/m )

d) tương tự, ngại tính lắm

e) \(\frac{1}{x-1}-\frac{3x^2}{x^3-1}=\frac{2x}{x^2+x+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+1}{x^3-1}-\frac{3x^2}{x^3-1}=\frac{2x\left(x-1\right)}{x^3-1}\)

\(\Leftrightarrow4x^2-3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(l\right)\\x=\frac{-1}{4}\left(c\right)\end{matrix}\right.\)

nguyen thi linh
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
2 tháng 7 2018 lúc 21:22

a) Ta có: \(\frac{3x+2}{5x+7}=\frac{3x-1}{5x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(5x+1\right)=\left(5x+7\right)\left(3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow3x\left(5x+1\right)+2\left(5x+1\right)=5x\left(3x-1\right)+7\left(3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow15x^2+3x+10x+2=15x^2-5x+21x-7\)

\(\Leftrightarrow15x^2-15x^2+3x+10x+5x-21x=-7-2\)

\(\Leftrightarrow-3x=-9\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3

b) Ta có: \(\frac{x+1}{2x+1}=\frac{0,5x+2}{x+3}\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)=\left(2x+1\right)\left(0,5x+2\right)\)

                            \(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)=2x\left(0,5x+2\right)+\left(0,5x+2\right)\)

                             \(\Leftrightarrow x^2+3x+x+3=x^2+4x+0,5x+2\)

                              \(\Leftrightarrow x^2-x^2+3x+x-4x-0,5x=2-3\)

                             \(\Leftrightarrow-0,5x=-1\Leftrightarrow x=2\)

Vậy x = 2

thiên thần mặt trời
2 tháng 7 2018 lúc 21:24

bài này sử dụng tích chéo nha bạn

nguyen thi linh
2 tháng 7 2018 lúc 21:36

z cau lamđi

Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
16 tháng 10 2019 lúc 18:55

b) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Diệu Huyền
16 tháng 10 2019 lúc 20:30

e, \(-\frac{3}{4}-\left|\frac{4}{5}-x\right|=-1\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{4}{5}-x\right|=-\frac{3}{4}-\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{4}{5}-x\right|=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{4}{5}-x=\frac{1}{4}\\\frac{4}{5}-x=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{15}\\x=1,05\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

Hoàng Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 13:59

a: \(\Leftrightarrow4\left(x^2+60+17x\right)\left(x^2+60+16x\right)=3x^2\)

\(\Leftrightarrow4\cdot\left[\left(x^2+60\right)^2+33x\left(x^2+60\right)+272x^2\right]=3x^2\)

=>4(x^2+60)^2+132x(x^2+60)+1085x^2=0

=>4(x^2+60)^2+62x(x^2+60)+70x(x^2+60)+1085x^2=0

=>2(x^2+60)(2x^2+120+31x)+35x(2x^2+120+31x)=0

=>(2x^2+120+35x)(2x^2+31x+120)=0

=>\(x\in\left\{\dfrac{-35\pm\sqrt{265}}{4};-\dfrac{15}{2};-8\right\}\)

b: Đặt x^2-3x=a

Phương trình sẽ là \(\dfrac{1}{a+3}+\dfrac{2}{a+4}=\dfrac{6}{a+5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+4+2a+6}{\left(a+3\right)\left(a+4\right)}=\dfrac{6}{a+5}\)

=>(3a+10)(a+5)=6(a^2+7a+12)

=>6a^2+42a+72=3a^2+15a+10a+50

=>3a^2+17a+22=0

=>x=-2 hoặc x=-11/3

Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
Mon TV
Xem chi tiết
Cao Thị Minh Vui
Xem chi tiết
Jeong Soo In
11 tháng 2 2020 lúc 15:01

Giải:

a) ⇔ 9x2 + 12x + 4 - 18x + 12 = 9x2 ⇔ 9x2 + 12x + 4 - 18x + 12 - 9x2 = 0

⇔ 16 + 6x = 0 ⇔ 2(8 + 3x) = 0 ⇔ 8 + 3x = 0 ⇔ x = \(\frac{-8}{3}\)

Vậy nghiệm của phương trình là x = \(\frac{-8}{3}\) .

b) \(\frac{3}{5x-1}+\frac{3}{3-5x}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\text{⇔ }\frac{-3}{1-5x}+\frac{-3}{5x-3}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\)

\(\frac{9-15x}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}+\frac{15x-3}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\) ⇔ 9 - 15x + 15x - 3 = 4

⇔ 8 = 4 ( vô lí)

Vậy phương trình trên vô nghiệm.

Mình chỉ làm 2 câu a, b thôi nhé! Các bài tập này cách làm giống nhau, bạn tự hoàn thành những bài còn lại nhé!

Khách vãng lai đã xóa