Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Thư
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 11 2021 lúc 18:41

Câu 1:

\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 11 2021 lúc 18:45

Câu 2:

- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2

\(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)

- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6

\(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 11 2021 lúc 18:55

Câu 3:

1) 

\(\text{Đ}\text{ặt}:Al^{III}_xO^{II}_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:x.III=y.II\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\\ PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(\text{đ}.v.C\right)\)

2)

\(\text{Đ}\text{ặt}:Ca^{II}_a\left(OH\right)^I_b\\ QTHT:a.II=b.I\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=1;b=2\\ \Rightarrow CTHH:Ca\left(OH\right)_2\\ PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=NTK_{Ca}+2.NTK_O+2.NTK_H\\ =40+2.16+2.1=74\left(\text{đ}.v.C\right)\)

3)

\(\text{Đ}\text{ặt}:C^{IV}_mO^{II}_n\\ QTHT:m.IV=II.n\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)

Bình luận (0)
Đoàn Lê Hồng Yến
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Hoang Thiên Di
3 tháng 7 2017 lúc 8:18

Bài 1 :

a , - (Al2O3) Oxi hóa trị II , có 2 nguyên tử Al kết hợp với 3 nguyên tử oxi => Hóa trị của Al = \(\dfrac{2.3}{2}=3\)=> Al hóa trị III

- (FeO) Chỉ có 1 nguyên tử Fe kết hợp với 1 nguyên tử oxi , oxi hóa trị II => Fe hóa trị II

- (Fe2O3) Oxi hóa trị II , có 2 nguyên tử Fe kết hợp với 3 nguyên tử oxi => Hóa trị của Fe = \(\dfrac{2.3}{2}=3\)=> Fe hóa trị III

b , - (CH4) Hidro hóa trị I , mà có 1 nguyên tử C kết hợp với 4 nguyên tử H => C hóa trị IV

- (H2S) Hidro hóa trị I , có 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử S => S hóa trị II

- (NH3) hidro hóa trị I , có 1 nguyên tử N kết hợp với 3 nguyên tử H => N hóa trị III

Bình luận (0)
Hoang Thiên Di
3 tháng 7 2017 lúc 8:20

Bài 2

a , Gọi hóa trị của Al là x ( x\(\ge0\) )

Theo quy tắc hóa trị : 2x = II.3

=> x=III

Vậy Al hóa trị III

===================

Các ý còn lại tương tự

Bình luận (0)
vung nguyen thi
Xem chi tiết
Đình Khánh
24 tháng 9 2017 lúc 7:52

B

Bình luận (0)
Boruto MB
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
18 tháng 11 2021 lúc 18:54

3.a) mk ko hiểu đề

3.b) + Al2O3 

       + SO2

       + BrH

Bình luận (0)
Ngọcc Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 14:05

Chọn A

Bình luận (0)
Hải Yến
Xem chi tiết
Linh Nà :D
28 tháng 11 2019 lúc 0:47

a) C trong các hợp chất: CH4; CO; CO2

CH4

- Gọi a là hoá trị của C trong CH4.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 4

\(a=\frac{I.4}{1}=IV\)

Vậy: C (IV)

CO

- Gọi a là hoá trị của C trong CO.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1

\(a=\frac{II.1}{1}=II\)

Vậy: C (II)

CO2

- Gọi a là hoá trị của C trong CO2.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2

\(a=\frac{II.2}{1}=IV\)

Vậy: C (IV)

b) S trong các hợp chất : H2​S; SO2; SO3

H2S

- Gọi a là hoá trị của S trong H2S.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) I . 2 = a . 1

\(a=\frac{I.2}{1}=II\)

Vậy: S (II)

SO2

- Gọi a là hoá trị của S trong SO2.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2

\(a=\frac{II.2}{1}=IV\)

Vậy: S (IV)

SO3

- Gọi a là hoá trị của S trong SO3.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 3

\(a=\frac{II.3}{1}=VI\)

Vậy: S (VI)

c) Fe trong các hợp chất : FeO; Fe2O3

FeO

- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1

\(a=\frac{II.1}{1}=II\)

Vậy: S (II)

Fe2O3

- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO3.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 3

\(a=\frac{II.3}{2}=III\)

Vậy: S (III)

d) N trong các hợp chất : NH3; NO; NO2; N2O5

NH3

- Gọi a là hoá trị của N trong NH3.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 3

\(a=\frac{I.3}{1}=III\)

Vậy: N (III)

NO

- Gọi a là hoá trị của N trong NO.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1

\(a=\frac{II.1}{1}=II\)

Vậy: N (II)

NO2

- Gọi a là hoá trị của N trong NO2.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2

\(a=\frac{II.2}{1}=IV\)

Vậy: N (IV)

N2O5

- Gọi a là hoá trị của N trong N2O5.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 5

\(a=\frac{II.5}{2}=V\)

Vậy: N (V)

(Nitơ không có hoa trị V nha bạn, đề hình như bị sai rồi)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm thị ngọc hà
Xem chi tiết
Hiếu Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 9:01

Bài 1:

\(1,M_{MgCO_3}=84(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{24}{84}.100\%=28,57\%\\ \%_{C}=\dfrac{12}{84}.100\%=14,29\%\\ \%_{O}=100\%-28,57\%-14,29\%=57,14\% \end{cases}\)

\(2,M_{Al(OH)_3}=78(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Al}=\dfrac{27}{78}.100\%=31,62\%\\ \%_{H}=\dfrac{3}{78}.100\%=3,85\%\\ \%_{O}=100\%-31,62\%-3,85\%=64,53\% \end{cases}\)

\(3,M_{(NH_4)_2HPO_4}=132(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{N}=\dfrac{28}{132}.100\%=21,21\%\\ \%_{H}=\dfrac{9}{132}.100\%=6,82\%\\ \%_{P}=\dfrac{31}{132}.100\%=23,48\%\\ \%_{O}=100\%-23,48\%-6,82\%-21,21\%48,49\% \end{cases}\)

\(4,M_{C_2H_5COOCH_3}=88(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{C}=\dfrac{48}{88}.100\%=54,55\%\\ \%_{H}=\dfrac{8}{88}.100\%=9,09\%\\ \%_{O}=100\%-9,09\%-54,55\%=36,36\% \end{cases}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 9:10

Bài 2:

\(c,\%_{Al(AlCl_3)}=\dfrac{27}{27+35,5.3}.100\%=20,22\%\\ \%_{Al(Al_2O_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100\%=52,94\%\\ \%_{Al(AlBr_3)}=\dfrac{27}{27+80.3}.100\%=10,11\%\\ \%_{Al(Al_2S_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+32.3}.100\%=36\%\)

Vậy \(Al_2O_3\) có \(\%Al\) cao nhất và \(AlBr_3\) có \(\%Al\) nhỏ nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 9:07

Bài 2:

\(a,\%_{Fe(FeO)}=\dfrac{56}{56+16}.100\%=77,78\%\\ \%_{Fe(Fe_2O_3)}=\dfrac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\\ \%_{Fe(FeS)}=\dfrac{56}{56+32}.100\%=63,64\%\\ \%_{Fe(FeS_2)}=\dfrac{56}{56+32.2}=46,67\%\)

Vậy \(FeO\) có \(\%Fe\) lớn nhất và \(FeS_2\) có \(\%Fe\) thấp nhất

\(b,\%_{O(NO_2)}=\dfrac{16}{16.2+14}.100\%=69,57\%\\ \%_{O(NO)}=\dfrac{16}{16+14}.100\%=53,33\%\\ \%_{O(N_2O)}=\dfrac{16}{14.2+16}.100\%=36,36\%\\ \%_{O(N_2O_3)}=\dfrac{16.3}{14.2+16.3}.100\%=63,16\%\)

Vậy \(NO_2\) có \(\%O\) lớn nhất và \(N_2O\) có \(\%O\) nhỏ nhất

Bình luận (0)