Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngân chi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
18 tháng 7 2019 lúc 10:00

a) Ta có:+) \(\frac{12}{16}=\frac{-x}{4}\) <=> 12.4 = 16.(-x)  

                             <=> 48 = -16x

                     <=> x = 48 : (-16) = -3

+) \(\frac{12}{16}=\frac{21}{y}\) <=> 12y = 21.16

             <=> 12y = 336

            <=> y = 336 : 12 = 28

+) \(\frac{12}{16}=\frac{z}{-80}\) <=> 12. (-80) = 16z

               <=> -960 = 16z

             <=> z = -960 : 16 = -60

b) Ta có: \(\frac{x+3}{7+y}=\frac{3}{7}\) <=> (x + 3).7 = 3(7 + y)

                            <=> 7x + 21 = 21 + 3y

                         <=> 7x = 3y

              <=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

       \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{3+7}=\frac{20}{10}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=2\\\frac{y}{7}=2\end{cases}}\)    =>      \(\hept{\begin{cases}x=2.3=6\\y=2.7=14\end{cases}}\)

Vậy ...

Bùi Văn Khang
1 tháng 4 2020 lúc 8:44

Pika chịu

Khách vãng lai đã xóa
Đặng nguyễn quỳnh chi
Xem chi tiết
nguyễn phan minh anh
Xem chi tiết
Phạm Trần Thảo My
29 tháng 7 2017 lúc 21:37

a)\(0,2:1\frac{1}{5}=\frac{2}{3}:\left(6.x+7\right)\)

\(\frac{2}{3}:\left(6.x+7\right)=0,2:1\frac{1}{5}\)

\(\frac{2}{3}:\left(6.x+7\right)=0,2:\frac{6}{5}\)

\(\frac{2}{3}:\left(6.x+7\right)=\frac{1}{6}\)

\(6.x+7=\frac{2}{3}:\frac{1}{6}\)

\(6.x+7=4\)

      \(6.x=4-7\)

       \(6.x=-3\)

           \(x=-3:6\)

            \(x=-0,5\)

  Vậy x=-0,5 hay \(\frac{-1}{2}\)

d)\(\frac{x}{y}=\frac{2}{3};x.y=96\)

Từ \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)suy ra \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)

 Đặt k=\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)

\(\Rightarrow x=3.k;y=2.k\)

\(x.y=96\)nên \(2k.3k=96\)

                                            \(\Rightarrow6.k^2=96\)

                                              \(\Rightarrow k^2=96:6\)

                                               \(\Rightarrow k^2=16\)

                                                 \(\Rightarrow k=4\)hoặc\(k=-4\)

+)Với \(k=4\)thì \(x=2\);\(y=3\)

+)Với \(k=-4\)thì \(x=-2\);\(y=-3\)

               Vậy \(x=2;y=3\)hoặc \(x=-2;y=-3\)

e) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)\(x.y.z=810\)

    Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=3k;z=5k\)

\(x.y.z=810\)nên \(2k.3k.5k=810\)

                                \(\Rightarrow30.k^3=810\)

                                 \(\Rightarrow k^3=810:30\)

                                  \(\Rightarrow k^3=27\)

                                   \(\Rightarrow k=3\)

Với \(k=3\)thì \(x=6\); \(y=9\); \(z=15\)

            Vậy \(x=6\); \(y=9\); \(z=15\)

Mk chỉ làm đc vậy thui bn à! Xin lỗi thật nhiều nha

Hoàng Trần Trà My
29 tháng 7 2017 lúc 20:51

bài ở sách mô đây mi

Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Lê Thanh Nhàn
12 tháng 8 2019 lúc 20:41

1.

a) 13\(\frac{1}{3}\) : 1\(\frac{1}{3}\) = 26 : (2x - 1)

<=> \(\frac{40}{3}:\frac{4}{3}\) = 13x - 26

<=> 10 + 26 = 13x

<=> 13x = 36

<=> x = \(\frac{36}{13}\)

b) 0,2 : 1\(\frac{1}{5}\) = \(\frac{2}{3}\) : (6x + 7)

<=> \(\frac{1}{5}:\frac{6}{5}\) = \(\frac{1}{9}x\) : \(\frac{2}{21}\)

<=> \(\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{9}x\) : \(\frac{2}{21}\)

<=> \(\frac{1}{9}x\) = \(\frac{2}{21}.\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{63}\)

<=> x = \(\frac{1}{7}\)

c) \(\frac{37-x}{x+13}\) = \(\frac{3}{7}\)

<=> (37 - x) . 7 = 3.(x + 13)

<=> 119 - 7x = 3x + 39

<=> -7x - 3x = 39 - 119

<=> -10x = -80

<=> x = 8

d) \(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)

<=> 7(x - 1) = 6(x + 5)

<=> 7x - 7 = 6x + 30

<=> 7x - 6x = 30 + 7

<=> x = 37

e)

2\(\frac{2}{\frac{3}{0,002}}\) = \(\frac{1\frac{1}{9}}{x}\)

<=> \(\frac{1501}{750}\) = \(\frac{10}{9}:x\)

<=> x = \(\frac{10}{9}:\frac{1501}{750}\) = \(\frac{2500}{4503}\)

Lê Thanh Nhàn
12 tháng 8 2019 lúc 20:44

Bài 2. đề sai

Bài 3.

a) 6,88 : x = \(\frac{12}{27}\)

<=> x = 6,88 : \(\frac{12}{27}\)

<=> x = 15,48

b) 8\(\frac{1}{3}\) : \(11\frac{2}{3}\) = 13 : 2x

<=> \(\frac{25}{3}:\frac{35}{3}\) = 13 : 2x

<=> \(\frac{5}{7}=13:2x\)

<=> 2x = \(13:\frac{5}{7}\) = \(\frac{91}{5}\)

<=> x = 9,1

nguyen yen nhi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 8 2019 lúc 21:51

Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\)

      \(\frac{y}{6}=\frac{z}{8}\) => \(\frac{y}{12}=\frac{z}{16}\)

=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{16}\) => \(\frac{3x}{27}=\frac{2y}{24}=\frac{z}{16}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   \(\frac{3x}{27}=\frac{2y}{24}=\frac{z}{16}=\frac{3x-2y-z}{27-24-16}=\frac{13}{-13}=-1\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=-1\\\frac{y}{12}=-1\\\frac{z}{16}=-1\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-1.9=-9\\y=-1.12=-12\\z=-1.16=-16\end{cases}}\)

Vậy ...

Dương Chí Thắng
12 tháng 8 2019 lúc 21:57

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Leftrightarrow x=\frac{3y}{4}\) ; \(\frac{y}{6}=\frac{z}{8}\Leftrightarrow z=\frac{8y}{6}\Leftrightarrow z=\frac{4y}{3}\)

Ta có: 3x - 2y - z = 13

\(\Leftrightarrow3\times\frac{3y}{4}-2y-\frac{4y}{3}=13\)

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{2}y=13\)

\(\Leftrightarrow y=-26\). Từ đây ta dễ dàng tính x, y nhờ các công thức đã lập

Đây là phương pháp quy nhiều ẩn về 1 ẩn

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 14:43

a: \(\Leftrightarrow4x+\dfrac{3}{4}=2\cdot\dfrac{2}{5}+0.01\cdot10=\dfrac{9}{10}\)

=>4x=3/20

hay x=3/80

b: \(\Leftrightarrow\left|x\right|=4+\dfrac{1}{8}-9=-\dfrac{39}{8}\)(vô lý)

c: 2x(x-2/3)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

d: \(\dfrac{37-x}{x+13}=\dfrac{3}{7}\)

=>259-7x=3x+39

=>-10x=-220

hay x=22

vu tien dat
Xem chi tiết
no name
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Anh
2 tháng 5 2020 lúc 8:59

kết quả thì mình ko chắc

Khách vãng lai đã xóa