Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thụy Anh Quyên
Xem chi tiết
Hoang Thi Minh Phuong
27 tháng 12 2015 lúc 22:27

Số có bốn chữ số tổng quát là  1000.a+b.100+c.10+d . Theo bài a+b+c+d=11 (1)
Cho a+c−b−d: 11=k (k  E Z) (2)
a;b;c;d ≤ 9 => k E {0;1;-1}. Sở dĩ như vậy vì nếu k=2 => (a+c)-(b+d)=22 vô lí ! 
TH1: k=0 => a+c-(b+d)=11.k. (3) 
​Công (1);(3) ta được 2.(a+c)=11.(1+k) => 2.(a+c)=11 => a+c=5,5 vô lí nên loại. 
TH2: k=-1 => 2.(a+c)=11.(1+k)=0 => a=c=0 vô lí nên loại. 
TH3: k=1 . Lấy (1) trừ đi (3) 
​2.(b+d)=11.(1-k) => b=d=0 => nếu a=2 thi c=9 
a=3 => c=8 
a=4 => c=7 
a=5 => c=6 
a=6 => c=5 
a=7 => c=4 
a=8 => c=3 
a=9 => c=2 
Vậy các số cần tìm là: 2090;3080;4070;5060;6050;7040;8030;9020

=> có 8 số có 4 chữ số chia hết cho 11 và tổng các chữ số của nó cũng chia hết cho 11.

huong le
Xem chi tiết
chuche
9 tháng 10 2023 lúc 21:06

`x+17=3^5:3^2`

`=>x+17=3^3`

`=>x+17=27`

`=>x=27-17`

`=>x=10`

__

`5.6^(x+1)-2.3^2=12`

`=>5.6^(x+1)-2.9=12`

`=>5.6^(x+1)-18=12`

`=>5.6^(x+1)=12+18=30`

`=>6^(x+1)=30:5`

`=>6^(x+1)=6`

`=>x+1=1`

`=>x=0`

Mẫn Nhi
9 tháng 10 2023 lúc 21:16

A. \(\text{x + 17 = 3⁵ : 3²}\)

    \(x+17=3^{5-2}\)

    \(x+17=3^3\)

     \(x+17=27\)

     \(x=27-17\)

     \(x=10\)

B.\(5\cdot6^{x+1}-2\cdot3^2=12\)

  \(5\cdot6^{x+1}-2\cdot9=12\)

 \(5\cdot6^{x+1}-18=12\)

\(5\cdot6^{x+1}=18+12\)

\(5\cdot6^{x+1}=30\)

\(6^{x+1}=\dfrac{30}{5}\)

\(6^{x+1}=6\)

\(x+1=1\) 

\(x=0\)

\(x+1=1\) vì \(6=6^1\)

  

   

Thu Đào
Xem chi tiết
Thái Sơn Lâm
13 tháng 9 2023 lúc 21:09

vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}

Lưu Nguyễn Hà An
13 tháng 9 2023 lúc 21:11

Tham khảo nhé bn

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

  ad

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.

Nguyễn Thị Ngọc Linh
18 tháng 9 2023 lúc 21:46

C= (xϵN| 500<x<999; x⋮5)

trinhducmanh
Xem chi tiết
lê linh
5 tháng 4 2017 lúc 21:06

x=2;y=3

Sa Su Ke
1 tháng 2 2018 lúc 21:49

x=0;y=9

Bảo Ngân
Xem chi tiết
Phạm Anh Thái
22 tháng 10 2021 lúc 14:57

\(5n+14⋮n+2\)

\(5n\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

\(\Rightarrow4⋮n+2\)

\(\text{Vì n là số tự nhiên nên n}+2\ge2\)

\(\text{Lập bảng}:\)

n+2 2 4 n 0 2

HT nha

Khách vãng lai đã xóa
No name
22 tháng 10 2021 lúc 14:59

Để 5n+14 chia hết n+2
<=> 2(5n+14) chia hết n+2
<=> 10n + 28 chia hết n+2
<=> 10n+20+8 chia hết n+2
<=> 8 chia hết n+2
<=> n+2 thuộc Ư(8) = {1; 2; 4}
<=> n thuộc {-1; 0; 2}
mà n thuộc N
=> n thuộc {2; 0}

Khách vãng lai đã xóa
HươngGiang 54
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
7 tháng 6 2017 lúc 8:13

Các số có chữ số tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 thì đều chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.

Để 17X chia hết cho 5 thì X = 0, 5

Ta có số: 170, 175

                                                    Đáp số: 170, 175

Hero Chibi
7 tháng 6 2017 lúc 8:11

Vì 17X chia hết cho 5

=> X chia hết cho 5 

Vậy X có thể là 0 hoặc 5

tuan va manh
7 tháng 6 2017 lúc 8:13

17x chia hết cho 5 là : có chữ số tận cùng là 0 ; 5

ghép thành : 170 : 5 = 

                   175 : 5 = 

123654
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
7 tháng 5 2016 lúc 18:12
Bài này nhiều ước lắm bạn ơi.
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 5 2016 lúc 18:12

 x = ko có số nào

123654
7 tháng 5 2016 lúc 18:44

Phân tích thừa số nguyên tố: \(1245668=2^2.239.1303\)

Sau đó tính: \(\frac{2^{2+1}-1}{2-1}.\frac{239^{1+1}-1}{239-1}.\frac{1303^{1+1}-1}{1303-1}\) là sẽ ra tổng.

huong le
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
9 tháng 10 2023 lúc 21:39

`#3107.101107`

`(19 - x)^3 * 2 - 20 = 34`

`=> (19 - x)^3 * 2 = 34 + 20`

`=> (19 - x)^3 * 2 = 54`

`=> (19 - x)^3 = 54 \div 2`

`=> (19 - x)^3 = 27`

`=> (19 - x)^3 = 3^3`

`=> 19 - x = 3`

`=> x = 19 - 3`

`=> x = 16`

Vậy, `x = 16.`

Nguyễn Annh
9 tháng 10 2023 lúc 21:38

(19-x)³.2-20=34 

<=> (19-x)³=27

<=> 19-x=3

=> x=16

Văn Đức Nhung
Xem chi tiết
Hà My Vũ
3 tháng 11 2023 lúc 22:45

a) A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^100

       =(2 + 2^2) + (2^3 + 2^4) + ... + (2^99 + 2^100)

       =(2 + 2^2) + 2(2 + 2^2) + ... + 2^98(2 + 2^2)

       =(1 + 2 + ... + 2^98) . (2 + 2^2)

       = (1 + 2 + ... + 2^98) . 6 ⋮ 6
Vậy A ⋮ 6 (đpcm)