Những câu hỏi liên quan
Mia thích skầu riênq
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 20:26

1: \(A=5x^5-5x^3+7x^2-2x+4\)

\(B\left(x\right)=-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1\)

2: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^5-5x^3+7x^2-2x+4-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1\)

\(=-5x^6+5x^5+2x^4-x^3+11x^2-6x+3\)

\(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)

\(=5x^5-5x^3+7x^2-2x+4+5x^6-2x^4-4x^3-4x^2+4x+1\)

\(=5x^6+5x^5-2x^4-9x^3+3x^2+2x+5\)

Huy Anh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 9 2020 lúc 17:27

2x2 - 5x + 3

= 2x2 - 2x - 3x + 3

= 2x( x - 1 ) - 3( x - 1 )

= ( x - 1 )( 2x - 3 )

= ( x + 1 - 2 )[ 2( x + 1 ) - 5 ] (*)

Đặt y = x + 1

(*) trở thành 

( y - 2 )( 2y - 5 )

= 2y2 - 5y - 4y + 10

= 2y2 - 9y + 10 

Khách vãng lai đã xóa
Kim Anh
4 tháng 7 2021 lúc 14:29

mình ko biết giúp mình với

Nguyễn Văn Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Mạnh
17 tháng 8 2021 lúc 10:57

mấy cái sau x là mũ nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 8 2021 lúc 11:11

a, \(P\left(x\right)=15-4x^3+3x^2+2x-x^3-10=-5x^3+3x^2+2x+5\)

\(Q\left(x\right)=5+4x^3+6x^2-5x-9x^3+7x=-5x^3+6x^2+2x+5\)

b, \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=-5x^3+3x^2+2x+5-5x^3+6x^2+2x+5\)

\(=-10x^3+9x^2+4x+10\)Thay x = 1/2 vào ta được : 

\(=-\frac{10.1}{8}+\frac{9.1}{4}+\frac{4.1}{2}+10=-\frac{5}{4}+\frac{9}{4}+2+10=1+2+10=13\)

c, \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=-5x^3+3x^2+2x+5+5x^3-6x^2-2x-5=6\)

\(\Leftrightarrow-3x^2=6\Leftrightarrow x^2=-2\)vô lí vì \(x^2\ge0;-2< 0\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
12 tháng 4 2017 lúc 18:34

Chúc bn học tốt nha

Nguyễn Thị Thu
12 tháng 4 2017 lúc 18:45

Đại số lớp 7

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 5 2017 lúc 7:57

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 dưới dạng tổng của hai đa thức một biến.

Có nhiều cách viết, ví dụ:

Cách 1: Nhóm các hạng tử của đa thức P(x) thành 2 đa thức khác

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 – 4x2) + (7x – 2)

⇒ P(x) là tổng của hai đa thức một biến là: 5x3 – 4x2 và 7x – 2

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = 5x3 + (– 4x2 + 7x– 2)

⇒ P(x) là tổng của hai đa thức một biến là: 5x3 và – 4x2 + 7x– 2

Cách 2: Viết các hạng tử của đa thức P(x) thành tổng hay hiệu của hai đơn thức. Sau đó nhóm thành 2 đa thức khác.

Ví dụ: Viết 5x3 = 4x3 + x3; – 4x2 = – 5x2 + x2

Nên: P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = 4x3 + x3 – 5x2 + x2 +7x – 2

P(x) = (4x3 – 5x2 + 7x) + (x3 + x2 – 2)

⇒ P(x) là tổng của hai đa thức một biến là: 4x3 – 5x2 + 7x và x3 + x2 – 2.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2017 lúc 1:52

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 dưới dạng hiệu của hai đa thức một biến.

Có nhiều cách viết, ví dụ:

Cách 1: Nhóm các hạng tử của đa thức P(x) thành 2 đa thức khác

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 + 7x và 4x2 + 2

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 – 4x2) – (-7x + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 – 4x2 và -7x + 2

Cách 2: Viết các hạng tử của đa thức P(x) thành tổng hay hiệu của hai đơn thức. Sau đó nhóm thành 2 đa thức khác

Ví dụ: Viết 5x3 = 6x3 - x3; – 4x2 = – 3x2 - x2

Nên: P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = 6x3 - x3 – 3x2 - x2 +7x – 2 = (6x3 – 3x2 + 7x) - (x3 + x2 + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 6x3 – 3x2 + 7x và x3 + x2 + 2

nguyễn bảo quỳnh
Xem chi tiết
Tống Hà Linh
10 tháng 4 2020 lúc 17:07

dsssws

Khách vãng lai đã xóa
[Waanjai] Rùa
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
4 tháng 7 2021 lúc 8:20

\(y=x-1\Rightarrow x=y+1\)

\(x^3-2x^2+3x-4\)

\(=\left(y+1\right)^3-2\left(y+1\right)^2+3\left(y+1\right)-4\)

\(=y^3+3y^2+3y+1-2y^2-4y-2+3y+3-4\)

\(=y^3+y^2+2y-2\)

Tiểu Đồng Thức Tiên A
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
15 tháng 3 2018 lúc 18:26

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:

a) Tổng của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

Chú ý: Đáp số ở câu a; b không duy nhất, các bạn có thể tìm thêm đa thúc khác.

Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thúc bậc 4 chẳng hạn như:

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (2x+ 5x3 + 7x) + (– 2x4 – 4x2 - 2).

nguyenvankhoi196a
15 tháng 3 2018 lúc 18:27


  đa thức P(x) = 5x3  – 4x2  + 7x - 2

dưới dạng: a) Tổng của hai đa thức một biến. 5x3  – 4x2  + 7x - 2 = (5x3  – 4x2 ) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến. 5x3  – 4x2  + 7x - 2 = (5x3  + 7x) - (4x2  

còn lại bn tự làm nhé 

:ư3

Lê Anh Tú
15 tháng 3 2018 lúc 18:27

a) Tổng của hai đa thức một biến: 5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2 ) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến. 5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

Vậy...