Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bạn Nhim
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
7 tháng 3 2022 lúc 20:07

a) \(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

         0,15-->0,3------>0,15-->0,15

=> mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g)

b)

mZnCl2 = 0,15.136 = 20,4 (g)

c) 

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

           0,05<---0,15------->0,1

=> mFe2O3 = 0,05.160 = 8 (g)

mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

 

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
7 tháng 3 2022 lúc 20:08

a.b.\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{9,75}{65}=0,15mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,15    0,3           0,15     0,15            ( mol )

\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,3.36,5=10,95g\)

\(m_{ZnCl_2}=n_{ZnCl_2}.M_{ZnCl_2}=0,15.136-20,4g\)

c.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

    0,05      0,15      0,1                      ( mol )

\(m_{Fe_2O_3}=n_{Fe_2O_3}.M_{Fe_2O_3}=0,05.160=8g\)

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,1.56=5,6g\)

 

Nguyễn Thanh Thủy
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 11 2021 lúc 13:52

\(a,PTHH:Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\\ b,Bảo.toàn.KL:m_{Fe_2O_3}+m_{H_2}=m_{Fe}+m_{H_2O}\\ c,m_{H_2}=m_{Fe}+m_{H_2O}-m_{Fe_2O_3}=11,2+5,4-16=0,6\left(g\right)\)

trang hồng
Xem chi tiết
hưng phúc
19 tháng 11 2021 lúc 20:24

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức về khối lượng là:

\(m_{Fe_2O_3}+m_{H_2}=m_{Fe}+m_{H_2O}\)

hưng phúc
19 tháng 11 2021 lúc 20:16

\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2\overset{t^o}{--->}2Fe+3H_2O\)

Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
1 tháng 5 2022 lúc 9:40

\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
        0,15                                   0,15 
\(m_{Mg}=0,15.24=3,6g\) 
\(pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
                     0,15    0,15  
\(m_{CuO}=6,4.0,15=9,6g\)

Nguyễn Quang Minh
1 tháng 5 2022 lúc 9:40

KO CÓ SỐ LIỆU :))

Nguyễn Quang Minh
1 tháng 5 2022 lúc 9:40

bạn cop lại toàn bộ đề bài ik 

roblox.com
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 4 2022 lúc 18:06

sắt cháy mãnh liệt và bắn ra vài hạt vụn 
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 
đồng chuyển từ màu đen sang màu đỏ 
CuO + H -to-> Cu + H2
kẽm sủi bọt và giải phóng khí hidro 
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 

Knguyenn (07)
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
17 tháng 10 2023 lúc 21:31

\(H_2+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,2        0,2            0,2       0,2 

\(b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

\(m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

Gia HuyÊn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
13 tháng 4 2021 lúc 11:48

a) Pt: 2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2

b) nNa = \(\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)

Theo pt: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1mol\)

=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

c) Pt: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

nCuO = 16 : 80 = 0,2mol

Có nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,2}{1}:\dfrac{0,1}{1}=2:1\)

=> CuO dư

Theo pt: nCu = nH2 = 0,1mol

=> mCu = 0,1.64 = 6,4g

Dương Ngọc Nguyễn
13 tháng 4 2021 lúc 12:09

a)

2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2.

b) Ta có:

nNa = 4,6/23 = 0,2 (mol)

Từ pt => nH2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)

c) CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Ta có:

 nCuO = 16/(64 + 16) = 0,2 (mol)

Lập tỉ lệ:

nCuO(tt)/nCuO(pt) = 0,2/1 = 0,2

nH2(tt)/nH2(pt) = 0,1/1 = 0,1

Vì 0,2 > 0,1 nên CuO dư

=> tính theo số mol của H=> nCuO = 0,1 (mol)

Khối lượng chất rắn cần tìm là:

mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)

Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2022 lúc 15:56

46,4 g oxit nào

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
10 tháng 3 2022 lúc 15:56

46,4 gam gì vậy bạn ( câu b ý )