Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 23:04

Bài 3 :

\(BC=HC+HB=16+9=25\left(cm\right)\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=25^2-20^2=625-400=225=15^2\)

\(\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)

\(AH^2=HC.HB=16.9=4^2.3^2\Rightarrow AH=3.4=12\left(cm\right)\)

Bài 6:

\(AB=AC=4\left(cm\right)\) (Δ ABC cân tại A)

\(BH=HC=2\left(cm\right)\) (Ah là đường cao, đường trung tuyến cân Δ ABC) 

\(BC=BH+HC=2+2=4\left(cm\right)\)

Chu vi Δ ABC :

\(4+4+4=12\left(cm\right)\)

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 7 2021 lúc 14:45

undefined

Phạm Mạnh Kiên
16 tháng 7 2021 lúc 14:38

nhờ các bạn giải giúp hộ mình vs ạ mình cần gấp

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Không Tên
29 tháng 7 2018 lúc 9:59

B H F C E A

a) Xét tam giác AHB và tgiac CHA có:

góc AHB = góc CHA = 900

góc HAB = góc HCA  (cùng phụ HAC)

suy ra: tgiac AHB ~ tgiac CHA  (g.g)

b) Áp dụng Pytago ta có:

AH2 + BH2 = AB2  =>  BH2 = AB2 - AH2 = 81   => BH = 9

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

AB2 = BH.BC   =>  BC = AB2 / BH  =25

=>  HC = BC - BH = 25 - 9 = 16

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

AC2 = HC . BC  =>  AC2 = 400  => AC = 20

c)  Xét tgiac CFE và tgiac CAB có:

góc C chung

CF / CA  =   CE / CB   (4/20 = 5/25 )

suy ra: tgiac CFE ~ tgiac CAB  (c.g.c)

=>  góc CFE = góc CAB = 900

Vậy tgiac CFE vuông tại F

Nguyễn Văn 	Tý
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 6 2023 lúc 12:01

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HBA\) có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^o\)

\(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\) (1)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{HB}{AB}\) hay \(\dfrac{AB}{4+9}=\dfrac{4}{AB}\Rightarrow AB^2=52\Rightarrow AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}cm\)

Xét \(\Delta\text{A}BC\) và \(\Delta HAC\) có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^o\)

\(\widehat{C}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HAC\left(g.g\right)\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Delta HAB\sim\Delta HCA\)

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{HB}{AH}\) hay \(\dfrac{AH}{9}=\dfrac{4}{AH}\Rightarrow AH^2=36\Rightarrow AH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Ta có \(\Delta ABC\) vuông tại A.

Áp dụng đinh lý Py-ta-go ta có:

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{\left(4+9\right)^2-\left(2\sqrt{13}\right)^2}=3\sqrt{13}cm\)

b) Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot AH=\dfrac{1}{2}\cdot\left(4+9\right)\cdot6=39\left(cm^2\right)\)

HT.Phong (9A5)
17 tháng 6 2023 lúc 11:45

Kim khánh ly
Xem chi tiết
Tuấn Anh
20 tháng 5 2020 lúc 21:55

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H, ta có:

AH²+BH²=AB²

AH²=AB²−BH²

AH²=52−32

⇒AH²=16

⇒AH=4(cm)

Ta có:

BH+HC=BC

⇒HC=BC−BH

⇒HC=8−3

⇒HC=5(cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, ta có:

AH²+HC²=AC²

42+52=AC²

⇒AC²=41

⇒AC=√41(cm)

Vậy HC = 5 cm, AC = √41 cm

#Tuyên#

Khách vãng lai đã xóa
Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
27 tháng 8 2020 lúc 15:44

Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H có :

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AC^2-HC^2\)

\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

Áp dung hệ thức lượng vào tam giá ABC vuông tại A , ta có :

+) \(AH^2=BH.HC\)

\(\Leftrightarrow9=BH.4\)

\(\Leftrightarrow BH=\frac{9}{4}\left(cm\right)\)

+) \(AB^2=AH.BH\)

\(\Leftrightarrow AB^2=\left(4+\frac{9}{4}\right).\frac{9}{4}=\frac{225}{16}\left(cm\right)\)

+) \(BC=4+\frac{9}{4}=\frac{25}{4}\left(cm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
lê thị bích ngọc
17 tháng 6 2017 lúc 12:17

áp dụng hệ thức lg có AH ^2 =BH ,CH <=>BH,CH=36    (1)

TỪ BH-CH =9 =>BH =9+HC                                         (2)

TỪ (1) VÀ (2) SUY RA  HC=3cm hoặc CH = -12 cm vì cạnh tam giác k âm suy ra HC =3 cm suy ra BH=12 cm 

xong bn áp dụng pitago ý hay hệ thức lg cũng đc để tfm ra AB ,AC nha 

lê trọng đại(Hội Con 🐄)...
31 tháng 3 2020 lúc 13:42

Ta có HC-HB=9

➞HC=9+HB

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

AH2=HB.HCAH2=HB.HC

36=HB.(9+HB)36=HB.(9+HB)

⇔HB2+9HB-36=0

(HB−3)(HB+12)(HB−3)(HB+12)=0

⇔HB=3;HC=9

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Ngọc Hiền	Mai
Xem chi tiết