Những câu hỏi liên quan
đăng2k7:)))
Xem chi tiết
Nguyễn Nhi
9 tháng 6 2021 lúc 9:34

a) \(2\chi-3=3\left(\chi+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\chi-3=3\chi+3\)

\(\Leftrightarrow2\chi-3\chi=3+3\)

\(\Leftrightarrow\chi=-6\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{-6\right\}\)

\(3\chi-3=2\left(\chi+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3\chi-3=2\chi+2\)

\(\Leftrightarrow3\chi-2\chi=2+3\)

\(\Leftrightarrow\chi=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{5\right\}\)

b) \(\left(3\chi+2\right)\left(4\chi-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+2=0\\4\chi-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-2\\4\chi=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-2}{3}\\\chi=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-2}{3};\dfrac{5}{4}\right\}\)

\(\left(3\chi+5\right)\left(4\chi-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+5=0\\4\chi-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-5\\4\chi=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-5}{3}\\\chi=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-5}{3};\dfrac{1}{2}\right\}\)

c) \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

Trường hợp 1: 

Nếu \(\chi-7\ge0\Leftrightarrow\chi\ge7\)

Khi đó:\(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

 \(\Leftrightarrow\chi-7=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow\chi-2\chi=3+7\)

\(\Leftrightarrow\chi=-10\) (KTMĐK)

Trường hợp 2:

Nếu \(\chi-7\le0\Leftrightarrow\chi\le7\)

Khi đó: \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow-\chi+7=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow-\chi-2\chi=3-7\)

\(\Leftrightarrow-3\chi=-4\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{4}{3}\)(TMĐK)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{4}{3}\right\}\)

\(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

Trường hợp 1:  

Nếu \(\chi-4\ge0\Leftrightarrow\chi\ge4\)

Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow\chi-4=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow\chi+3\chi=5+4\)

\(\Leftrightarrow4\chi=9\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{9}{4}\)(KTMĐK)

Trường hợp 2: Nếu \(\chi-4\le0\Leftrightarrow\chi\le4\)

Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow-\chi+4=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow-\chi+3\chi=5-4\)

\(\Leftrightarrow2\chi=1\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{1}{2}\)(TMĐK)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

 

 

 

 

Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2021 lúc 22:19

a) Ta có: (5x-1)(x-3)<0

nên 5x-1 và x-3 trái dấu

Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-1>0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{1}{5}\\x< 3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}< x< 3\)

Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-1< 0\\x-3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{1}{5}\\x>3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow loại\)

Vậy: S={x|\(\dfrac{1}{5}< x< 3\)}

Nguyễn Công
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
11 tháng 5 2021 lúc 22:02

câu f là 9+3x hay 9-3x vậy???

Nguyễn Công
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 5 2021 lúc 22:35

a) 

$2x+6=0$

$2x=-6$

$x=-3$

b) $4x+20=0$

$4x=-20$

$x=-5$

c) 

$2(x-1)=5x-7$

$2x-2=5x-7$

$3x=5$

$x=\frac{5}{3}$

d) $2x-3=0$

$2x=3$

$x=\frac{3}{2}$

Akai Haruma
11 tháng 5 2021 lúc 22:36

e) 

$3x-1=x+3$

$2x=4$

$x=2$

f) 

$15-7x=9-3x$

$6=4x$

$x=\frac{3}{2}$

g) $x-3=18$

$x=18+3=21$

h) 

$2x+1=15-5x$

$7x=14$

$x=2$

Linh Dayy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 2 2022 lúc 13:40

A,

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 13:40

a: \(\Leftrightarrow x^2-4-4x^2-4x-1-2x+3x^2=0\)

=>-6x-5=0

=>-6x=5

hay x=-5/6

b: \(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2-2x^3+16=0\)

=>8x+16=0

hay x=-2

c: \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1-x^3-3x^2-3x-1=0\)

=>9x-10=0

hay x=10/9

d: \(\Leftrightarrow10x-15-20x+28=19-2x^2-4x-2\)

\(\Leftrightarrow-10x+13+2x^2+4x-17=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-2=0\)

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)=9+8=17>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 2 2022 lúc 13:43

undefined

Nguyen Le Minh Thu
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
17 tháng 8 2020 lúc 10:20

a, \(12-2\left(1-x\right)^2=\left(3x-2\right)\left(2x-3\right)\)

\(< =>12-2\left(1-2x+x^2\right)=6x^2-9x-4x+6\)

\(< =>12-2+4x-2x^2=6x^2-13x+6\)

\(< =>10+4x-2x^2-6x^2+13x-6=0\)

\(< =>-8x^2+17x+4=0< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{17-\sqrt{417}}{16}\\x=\frac{17+\sqrt{417}}{16}\end{cases}}\)

b, \(10x+3-5x=4x+12< =>5x+3-4x-12=0\)

\(< =>x-9=0< =>x=9\)

c, \(11x+42-2x=100-9x-22< =>9x+42-100+9x+22=0\)

\(< =>18x+64-100=0< =>18x-36=0< =>x=\frac{36}{18}=2\)

d, \(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)< =>2x-3+5x=4x+12\)

\(< =>7x-3-4x-12=0< =>3x-15=0< =>x=\frac{15}{3}=5\)

e, \(2\left(x-3\right)+5x\left(x-1\right)=5x^2< =>2x-6+5x^2-5=5x^2\)

\(< =>2x-11+5x^2-5x^2=0< =>2x-11=0< =>x=\frac{11}{2}\)

f, \(-6\left(1,5-2x\right)=3\left(-15+2x\right)< =>-6\left(\frac{3}{2}-2x\right)=3\left(2x-15\right)\)

\(< =>-9+12x-6x+45=0< =>6x+36=0< =>x=-6\)

g, \(14x-\left(2x+7\right)=3x+12x-13< =>14x-2x-7=15x-13\)

\(< =>12x-7-15x+13=0< =>-3x+6=0< =>x=-2\)

h, \(\left(x-4\right)\left(x+4\right)-2\left(3x-2\right)=\left(x-4\right)^2\)

\(< =>x^2-16-6x+4=x^2-8x+16\)

\(< =>x^2-6x-12-x^2+8x-16=0\)

\(< =>2x-28=0< =>x=\frac{28}{2}=14\)

q, \(4\left(x-2\right)-\left(x-3\right)\left(2x-5\right)=?\)thiếu đề

Khách vãng lai đã xóa
random name
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 5 2022 lúc 16:02

*vn:vô nghiệm.

a. \(\left(x^2-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2=0\\x^2+x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

-Vậy \(S=\left\{\pm\sqrt{2}\right\}\).

b. \(16x^2-8x+5=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2-8x+1+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)^2+4=0\) (vô lí)

-Vậy S=∅.

c. \(2x^3-x^2-8x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x-1\right)-4\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)

-Vậy \(S=\left\{\dfrac{1}{2};\pm2\right\}\).

d. \(3x^3+6x^2-75x-150=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2\left(x+2\right)-75\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)\left(x+5\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\pm5\end{matrix}\right.\)

-Vậy \(S=\left\{-2;\pm5\right\}\)

le thi yen chi
Xem chi tiết
Thanh Trà
27 tháng 4 2018 lúc 19:24

1.Giải các phương trình sau:

A) 3x - 2 = 2x - 3

\(\Leftrightarrow3x-2x=-3+2\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy...

B) 2x + 3 = 5x + 9

\(\Leftrightarrow2x-5x=9-3\)

\(\Leftrightarrow-3x=6\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy...

C) 5 - 2x = 7

\(\Leftrightarrow-2x=7-5\)

\(\Leftrightarrow-2x=2\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy...

D) 10x + 3 - 5x = 4x + 12

\(\Leftrightarrow x=9\)

Vậy...

E) 11x + 42 - 2x = 100 - 9x - 22

\(\Leftrightarrow18x=36\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy..

F) 2x - (3 - 5x ) = 4(x+3)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x=4x+12\)

\(\Leftrightarrow3x=15\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy...

G) x(x+2) = x(x+3)

\(\Leftrightarrow x^2+2x=x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy...

h) 2(x-3) + 5x(x-1)=5x\(^2\)

\(\Leftrightarrow2x-6+5x^2-5x=5x^2\)

\(\Leftrightarrow-3x=6\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy....

Kim Tuyến
27 tháng 4 2018 lúc 19:20

a)3x-2=2x-3

<=> 3x-2x=2-3

<=> x=-1

Vậy ngiệm của phương trình là x=-1

b)2x+3=5x+9

<=>2x-5x=-3+9

<=>-3x=-6

<=>x=2

Vậy nghiệm của phương trình là x=2

c)5-2x=7

<=> -2x=-5+7

<=> -2x=2

<=> x=-1

Vậy nghiệm của phương trình là x=-1

d)10x+3-5x=4x+12

<=>5x-4x=-3+12

<=>x=9

Vậy nghiệm của phương trình là x=9

e)11x+42-2x=100-9x-22

<=>9x+9x=-42+78

<=>18x=36

<=>x=2

Vậy nghiệm của phương trình là x=2

f) 2x-(3-5x)=4(x+3)

<=>2x-3+5x=4x+12

<=>7x-3=4x+12

<=>7x-4x=12+3

<=>3x=15

<=>x=5

Vậy nghiệm của phương trình là x=5

g)x(x+2)=x(x+3)

<=>x(x+2)-x(x+3)=0

<=> x[(x+2)-(x+3)]=0

<=> x(x+2-x-3)=0

<=>x(-1)=0

<=>x=0

Vậy phương trình có nghiệm là x=0

h)2(x-3)+5x(x-1)=5x\(^2\)

<=> 2x-6+5x\(^2\)-5=5x\(^2\)

<=>2x+5x\(^2\)-11=5x\(^2\)

<=>2x+5x\(^2\)-5x\(^2\)=11

<=>2x=11

<=>x=\(\dfrac{11}{2}\)

Vậy phương trình có nghiệm là x=\(\dfrac{11}{2}\)

Luân Ngô Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2022 lúc 14:06

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{-3x^2+36x+12}{3\left(x+4\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{36\left(x-1\right)}{3\left(x+4\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{12\left(x+4\right)}{3\left(x-1\right)\left(x+4\right)}\)

\(\Leftrightarrow-3x^2+36x+12=36x-36+12x+48\)

\(\Leftrightarrow-3x^2+36x+12-48x-12=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+4\right)=0\)

=>x=0(nhận) hoặc x=-4(loại)