Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Việt An
12 tháng 4 2022 lúc 20:25

hãy tách ra. nhìn rất khó để làm 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:26

Mỗi lần gieo có 2 khả năng xảy ra: xấp hoặc ngửa

Nếu người đó gieo 3 lần thì có thể có số khả năng xảy ra là:

  2.2.2 = 8 (khả năng)

Bình luận (0)
Kaito Thành
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
13 tháng 5 2022 lúc 16:17

\(\dfrac{6}{25}\)

Bình luận (0)
Ngô Thu Giang
1 tháng 5 lúc 19:58

6/5

Bình luận (0)
Phan Hoàng Ánh Dương
Xem chi tiết
Chuu
29 tháng 4 2022 lúc 17:52

A

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
29 tháng 4 2022 lúc 17:57

A

Bình luận (2)
Nguyễn Phương Hiền Trang
29 tháng 4 2022 lúc 18:02

A

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 11 2023 lúc 18:01

a) Em không đồng ý với dự đoán của bạn Nam vì lần tung tiếp theo, cả hai bạn đều có khả năng thắng như nhau.

b) Học sinh tự thực hiện

Bình luận (0)
thị ánh dương nguyễn
Xem chi tiết
^($_DUY_$)^
7 tháng 4 2022 lúc 19:46

b, \(\dfrac{6}{25}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 21:07

a)  

- Bạn Hùng đã tung đồng xu 10 lần. Kết quả của lần thứ nhất là mặt sấp, lần thứ năm là mặt ngửa.

-  Có 2 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là kết quả đồng xu hiện ra mặt sấp hoặc đồng xu hiện ra mặt ngửa.

b) 

- Kết quả lần thứ 5 là số 4, lần thứ 6 là số 1.

- Có 4 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là các kết quả 1,2,3,4.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
15 tháng 9 2023 lúc 1:17

Xác suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là  \(\frac{{14}}{{100}} = \frac{7}{{50}}\).

Vậy suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là  \(\frac{7}{{50}}\).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 22:28

 a.

Các số chẵn là 2;4;6

Số lần được 2 là 20, số lần được 4 là 22, số lần được 6 là 15.

Số lần được số chẵn là: 20+22+15=57

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện là số chẵn” là:\(\frac{{57}}{{100}} = 57\% \)

b.

Các số lớn hơn 2 là 3;4;5;6

Số lần được 3 là 18, số lần được 4 là 22, số lần được 5 là 10, số lần được 6 là 15.

Số lần được số lớn hơn 2 là: 18+22+10+15=65

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện lớn hơn 2” là:\(\frac{{65}}{{100}} = 65\% \)

Bình luận (0)