Đọc số đo góc mOn trong hình 8.52
Trên hình 126, số đo góc MPN nhỏ hơn số đo góc MON là 35 ° . Tổng số đo hai góc MPN và MON là:
(A) 90 °
(B) 105 °
(C) 115 °
(D) 70 °
Ta có:
( góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung nhỏ MN)
Mà
Đáp án: (B)
Cho \(\widehat {MON} = {60^ \circ }\). Xác định số đo của các góc lượng giác được biểu diễn trong Hình 6 và viết công thức tổng quát của số đo góc lượng giác (OM,ON).
a, Số đo của góc lượng giác (OM, ON) trong Hình 6 là \(60^o\)
b, Số đo của góc lượng giác (OM, ON) trong Hình 6 là \(60^o+2\cdot360^o=780^o\)
c, Số đo của góc lượng giác (OM, ON) trong Hình 6 là \(\dfrac{5}{6}\cdot\left(-360^o\right)=-300^o\)
Công thức tổng quát của số đo góc lượng giác (OM, ON) \(=60^o+360^o\cdot k,k\in Z\)
Cho góc MON có số đo bằng 155 độ, tia OP nằm trong góc MON. Biết góc PON có số đo bằng 70 độ. a) tính số đo của góc MOP. b)Vẽ tia OQ là tia đối của tia ON. Tính số đo góc QOM.
a)Có :\(\widehat{MOP}+\widehat{PON}=\widehat{MON}\)
\(\Rightarrow\widehat{MOP}+70^o=155^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MOP}=85^o\)
b) Có :\(\widehat{QOM}+\widehat{MON}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{QOM}+155^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{QOM}=25^o\)
Cho góc AOB có số đo là 130°. Vẽ tia OM ở trong góc đó sao cho A O M ^ = 40°. Vẽ tia ON nằm giữa hai tia OM và OB sao cho = M O N ^ = 50°.
a) So sánh các góc MON và BON.
b) Tìm các cặp góc bằng nhau trong hình vẽ.
a) Dựa vào tính chất cộng góc, ta tính được B O M ^ = 90 °
từ đó tính được B O N ^ = 40 °
vậy M O N ^ > B O N ^
b) Ta có B O N ^ = 40 ° ; A O N ^ = 90 °
Các cặp góc bằng nhau là:
A O M ^ và B O N ^ ; A O N ^ và B O M ^
Bài 1. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
- Vẽ góc MON có số đo bằng . Lấy điểm I bất kỳ nằm trong góc MON.
- Vẽ qua điểm I, đường thẳng d vuông góc với OM và đường thẳng a song song với ON.
giúp mik với:<
cho góc AOB có số đo góc 130 độ. Vẽ tia OM ở trong góc đó sao cho góc AOM = 40 độ. Vẽ tia ON nằm giữa hai tia OM và OB sao cho góc MON =50 độ
a) So sánh các góc MON và BON
b)Tìm các cặp góc bằng nhau có trong hình vẽ(hình vẽ theo chỉ dẫn đề bài)
ai giúp mình với
Cho M O N ^ và N O M ' ^ là hai góc kề bù trong đó M O N ^ = 70 0 . Trong góc N O M ' ^ vẽ tia ON’ vuông góc với ON. Tính số đo góc M ' O N ' ^
Vì M O N ^ , N O M ' ^ là hai góc kề bù nên:
M O N ^ + N O M ' ^ = 180 0 ⇒ 70 0 + N O M ' ^ = 180 0 ⇒ N O M ' ^ = 180 0 − 70 0 = 110 0
Ta có: O N ⊥ O N ' ⇒ N O N ' ^ = 90 0
Mà ON’trong góc NOM’ nên:
M ' O N ' ^ + N O N ' ^ = N O M ' ^ ⇒ M ' O N ' ^ + 90 0 = 110 0 ⇒ M ' O N ' ^ = 110 0 − 90 0 = 20 0
Vẽ m O n ^ = 120 0 . Vẽ tiếp m O t ^ = 90 0 sao cho tia Ot nằm trong góc mOn. vẽ tiếp n O z ^ = 90 0 sao cho tia Oz nằm trong góc mOn. Cho biết số đo của góc zOt?
A. 30 0
B. 45 0
C. 60 0
D. 90 0
Vẽ ∠(mOn) =30o. Tiếp góc nOp kề bù với góc mOn. Vẽ tiếp góc pOq phụ với góc mOn đồng thời tia Oq nằm trong góc nOp. Cho biết số đo của góc nOq ?
Từ giả thiết ta vẽ được hình bs.15
Vì góc nOp kề bù với góc mOn suy ra góc mOp là góc bẹt.
Vì ∠(mOn) =30o và góc pOq phụ với góc mOn nên ∠(pOq) = 60o
Vì ∠(mOn) =30o và góc nOp kề bù với góc mOn nên ∠(nOp) = 150o
Do tia Oq nằm trong góc nOp nên ∠(nOp) = ∠(nOq) + ∠(qOp) hay ∠(nOq) + 60o = 150o. Từ đó (nOq) =90o.